Câu 45.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 45. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Chính sách " chia để trị"

B. Chính sách " dùng người Pháp để trị người Việt"

C. Chính sách " Đồng hóa" dân tộc Việt Nam.

D. Chính sách " Khủng bố trắng" đối với dân tộc Việt Nam.

Câu 46. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

C. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

D. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

Câu 47. Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp là:

A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam.

B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

Câu 48. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

 

B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. 

C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

1
24 tháng 7 2021

45A

46C

47A

48D

3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII.
Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

 

 

 

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

 

 

 

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

 

0
18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

18 tháng 5 2021

Tham khảo:

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

 

 

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

 

3. Chính sách văn hoá, giáo dục

-  Duy trì nền giáo dục phong kiến.

-  Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.

=> Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân.

1. Các vùng nông thôn

*Giai cấp địa chủ phong kiến

- Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

*Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.

 

 

 

- Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn điền cho Pháp.

- Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở vú,...

- Số ít trở thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động, làm giai cấp nông dân Việt Nam  2.  Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

-  Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Vinh…

-  Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

+ Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kinh tế.

+ Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần cách mạng triệt để.

 

 

23 tháng 8 2019

Đáp án D

20 tháng 5 2017

Chọn đáp án: D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Giải thích: Trong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp về cơ bản là quy mô nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp. Các chính sách, hình thức, mục tiêu của Pháp đều nhằm một mục đích duy nhất là bóc lột kinh tế, thu lợi nhuận

21 tháng 11 2019

Đáp án D

2 tháng 8 2019

Chọn đáp án: D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Giải thích: Trong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp về cơ bản là quy mô nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp. Các chính sách, hình thức, mục tiêu của Pháp đều nhằm một mục đích duy nhất là bóc lột kinh tế, thu lợi nhuận