K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

 

Tại I :  I ^ 1 = I ^ 2 = A ^  

Tại K:  K ^ 1 = K ^ 2

Mặt khác  K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^

Do KR^BC  ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^

Þ B ^ = C ^ = 2 A ^

Trong DABC có   A ^ + B ^ + C ^ = 180 0

A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0

 

2 tháng 9 2021

chúc bạn học tốt1undefined

2 tháng 9 2021

undefined

Hok tốt

Quang học lớp 7

Từ hình vẽ suy ra :

\(a=180-60-75=45\) độ

22 tháng 7 2016

Công nhận Kiệt giỏi thậthaha

mình mới làm đấy

20 tháng 2 2017

khi đó ta có động năng của xe máy=300.36^2\2
lực giữ chính là lúc cần nên ta có công của người =F.S=F.12
=>F.12=194400=>F=16200 N

1 tháng 8 2017

Phạm Thùy Linh

Người ta hỏi Lý 7 sao trả lơi lý 8???

7 tháng 11 2017

góc hợp là ở cả 3 gương

14 tháng 2 2017

0 độ

14 tháng 2 2017

60 độ