K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Câu 1: Nhắc lại tên các thành phần câu em đã được học ở bậc Tiểu học?

Trả lời: Tên các thành phần chính của câu đã học ở Tiểu học:

- Chủ ngữ

- Vị ngữ

- Trạng ngữ.

Câu 2: Tìm các thành phần câu nói trên trong câu sau:

Chẳng bao lâu tôi trở thành một chàng dể thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

Trả lờí:

Chẳng bao lâu tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

Trạng ngữ ____ CN ________________ VN

3.Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét:

-Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)?

- Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu?

- Những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu là chủ ngữ và vị ngữ.

- Thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu là trạng ngữ.



31 tháng 7 2019

- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa

- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.

20 tháng 12 2017

- Trạng ngữ: chẳng bao lâu

- Chủ ngữ: tôi

- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thôngminh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuậttuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phảilà điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông
minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật
tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải
là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông
luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường, nghĩa là bất cứ khi nào ông lên tiếng, bạn sẽ không
thể biết ông nói điều gì. Dựa trên những đức tính nghề nghiệp cần thiết, học giả là những sinh
vật cẩn trọng, nhưng người đàn ông này lại là một tâm hồn tự do – với những ý tưởng phóng
khoáng, những suy nghĩ bay bổng – đến nỗi thậm chí khi bạn bất đồng ý kiến với ông, thậm chí
khi tin rằng ông đang lầm to, bạn vẫn không thể không lắng nghe cẩn thận mỗi khi ông phát biểu.
Ông không chỉ phá vỡ cách tư duy của bạn mà còn giúp khai thông tâm trí bạn về những điều
bạn chưa từng nghĩ đến.
Tôi còn nhớ trong lần tôi bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì sao ông hiếm khi e ngại bày tỏ chính
kiến, vì sao ông luôn có biệt tài đưa ra những kiến giải kì lạ và lập dị, câu trả lời của ông đã giúp
soi sáng tôi. Ông nói rằng, Youngme ơi, tôi luôn tự do vì tôi không bắt buộc bản thân phải luôn
đúng 100%. Nếu mục đích của tôi là sự hoàn hảo, tôi sẽ chẳng có gì để đóng góp cho thế giới
này. Thay vào đó, tôi tìm kiếm 2% thú vị nhất, rồi đưa ra một quan điểm mà mọi người không
thể tìm thấy ở bất kì đâu khác. Youngme ơi, điều quan trọng là cô phải tìm ra những điều thú vị
mà người khác không chú ý đến.
[…]
Mặt khác, nếu tất cả chúng ta chỉ dám phát biểu, viết hoặc trình bày những sự thật hoàn
hảo thì quả thực chúng ta chẳng có bao nhiêu điều thú vị để đóng góp. Sau cùng đây là bài học
rút ra từ vị cố vấn. Khi quá thận trọng về những điều mình muốn chia sẻ, chúng ta thường làm
những chia sẻ của mình mất đi yếu tố độc đáo, khám phá và bất ngờ.
(Youngme Moon,
Khác biệt – Thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, 2015)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Cho biết trình tự triển khai vấn đề của tác giả? Nêu tác dụng của cách triển khai đó?
Câu 3. Em hiểu thế nào về việc không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100% ? Theo em, việc
đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?

Câu 4. Em có thường chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình trước lớp hay không? Trong mỗi lần
như thế, em có gặp áp lực của
sự hoàn hảo không?
Câu 5. Từ ý nghĩa gợi ra từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ
của em về ý nghĩa của việc
dám nói, dám làm.

0
27 tháng 11 2018

cụm danh từ

hok tốt

k mình

11 tháng 5 2021

?

 

8 tháng 4 2019

-các thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ

a, CN: sơn tinh,thủy tinh

    VN:ở miền non cao,ở miền biển

b,CN: tre

VN: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

c,  Cn; tôi 

VN: đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng

  -câu trần thuật đơn là câu  b và câu c

hok tốt

kt

8 tháng 4 2019

Vì sao bạn ơi

\(\text{Qua đoạn trích}\):"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

\(\text{Qua đoạn trích}\):

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn."

\(\text{Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3-6 câu nói về vấn đề rèn luyện sức khỏe}\)

\(\text{GIúp mình với, mik tick cho!}\)

1
30 tháng 4 2020

Rèn luyện kĩ năng sống và tích lũy kiến thức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại: tích lũy kiến thức làm nền tảng cho việc hình thành, rèn luyện kĩ năng sống; rèn luyện kĩ năng sống là điều kiện để vận dụng hiệu quả kiến thức vào thực tế. Kĩ năng sống như một phản xạ, xuất phát từ chính vốn sống, tính cách của mỗi người.

 

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn...
Đọc tiếp

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(Tô Hoài)

2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.

3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.

1
25 tháng 4 2017
- Thành phần chính của các câu:
+ (1):
tôi/
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
CN
____VN
+ (2):
Đôi càng tôi
mẫm bóng.
CN_______
VN
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN________________
VN
+ (4):
tôi/
co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
CN___
VN
+ (5):
Những ngọn cỏ
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
CN__________
VN
b) Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được.
- (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;
- (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ;
- (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ;
- (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ;
- (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.
21 tháng 1 2022

Xin tự làm

21 tháng 1 2022

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

24 tháng 6 2021

Tôi là Chủ ngữ  ( đại từ làm chủ ngữ )

   đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng  là Vị ngữ ( vị ngữ là cụm động từ )

 

24 tháng 6 2021

yeueoeovuihihi