K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:

Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg

Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là:  \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)

Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)

Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)

3 tháng 2 2016

thừa nhận

9 tháng 5 2016

Giả sử ở 0 độ có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là V=m/D=m/800 <=>m/v=800

Ở 50 độ C thì thể tích của rượu là V1=V +50.V/1000=V+V/20=21V/20
Suy ra D1=m/V1=m./(21V/20) = (m/v).(20/21)=800.20/21= 761,9 kg/m^3

Vậy D ở 50 độ là761,9 kg/m^3

11 tháng 5 2016

Đổi: 1 lít = 1000cm3

Độ tăng của 100cmThủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)

Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)

Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)

Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)

 

 

 

25 tháng 3 2017

okbanh

6 tháng 2 2018

Gọi V’ là thể tích mới ; D’ là khối lượng riêng mới

Xét V = 1m3 rượu ở 0oC có khối lượng m = 800kg

Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:

\(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích mới: \(V'=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng mới: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)

Đáp số: 762kg/m3

16 tháng 5 2017

tăng số nhiệt độ là:65-15=50 độ C

thể tích tăng là 50 . 1,16=58 cm3

58cm3=0,058dm3 =0,058 lít

thể tích rượu là 1+0,058=1,058 l

15 tháng 8 2017

Chênh lệch nhiệt độ :

65o C - 15o C = 50o C

Thể tích rượu tăng :

1,16 . 50 = 58 ( cm3 ) = 0,058 ( l )

Thể tích rượu sau khi tăng :

1 + 0,058 = 1,058 ( l )

Đ/s : ....

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

3 tháng 5 2016

vì trong suốt thời gian sôi,nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.hihi