Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi:
1dm3=0,001m3
Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg
Mà Vbạc+Vnhôm=0,01m3
⇒Vnhôm=0,001m3−Vbạc
Thay 2V vào, ta có:
Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001m3−Vbạc)=9,85kg
⇒Vbạc=1112000(m3)
Và Vnhôm=0,001−1112000=112000(m3)
⇒mbạc=Dbạc.Vbạc=10500.1112000=9,625(kg)
Và mnhôm=Dnhôm.Vnhôm=2700.112000=0,225(kg)
Giải:
Đổi 1\(dm^3=0,001m^3\)
Ta có: \(D_b.D_b+D_n.D_n=9,85\left(kg\right)\)
mà \(V_b+V_n=0,001m^3\)
Nên \(V_n=0,001-V_b\)
Thay 2V vào
Ta được: \(D_b.D_b+D_n.0,001-V_b=9,85\left(kg\right)\)
\(V_b=\dfrac{11}{12000}\left(m^3\right)\)
\(V_n=\dfrac{1}{12000}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của nhôm là:
\(m_n=D_n.V_n=10500.\dfrac{11}{12000}=9,625\left(kg\right)\)
Khối lượng của bạc là:
\(D_b.V_b=2700.\dfrac{1}{12000}=0,225\left(kg\right)\)
Vậy:...................................................................
bài này làm rồi bạn chịu khó lướt xuống ở box lý tham khảo bài làm của mình!
Đổi : \(1dm^3=0,001m^3\)
Ta có : \(D_{bạc}.V_{bạc}+D_{nhôm}.V_{nhôm}=9,850kg\)
Mà : \(V_{bạc}+V_{nhôm}=0,001m^3\)
\(\Rightarrow V_{nhôm}=0,001-V_{bạc}\)
Thay 2V vào ta có :
\(D_{bạc}.V_{bạc}+D_{nhôm}.\left(0,001-V_{bạc}\right)=9,850\)
Giải pt trên ta đc : \(V_{bạc}=\dfrac{11}{12000}\left(m^3\right)\)
\(V_{nhôm}=\dfrac{1}{12000}\left(m^3\right)\)
Khối lượng nhôm là :
\(m_{nhôm}=D_{nhôm}.V_{nhôm}=10500.\dfrac{1}{12000}=0,875\left(kg\right)\)
Khối lượng của bạc là :
\(m_{bạc}=D_{bạc}.V_{bạc}=2700.\dfrac{11}{12000}=2,475\left(kg\right)\)
Vậy.........................
Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: m1+m2=m (1)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V
<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)
Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g
m2=153,9g
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim.
Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:
\(V_1+V_2=V\) (**)
\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)
Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)
Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)
Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)