Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pt chuyển pha HCN=HCN
a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T (1)
xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:
lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j (2)
từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\) =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)
ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC
TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP = - \(\frac{\lambda}{RT}\) + C
Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10
=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10 => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)
nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg
=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.
H = U + PV
\(\Delta\)H = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PV) = \(\Delta\)U + \(\Delta\)(PVh) = \(\Delta\)U + RT\(\Delta\)n = \(\Delta\)U
Đáp án A
Đipeptit không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho phức màu tím
a) Gọi thành phần của Bromobenzen là x1, thành phần của Clorobenzen là x2
Hai cấu tử này tạo với nhau một dung dịch xem như lý tưởng
=> P=P1+P2=P1o.x1+P2o.x2 Mà x1+x2=1 nên P=P1o.x1+P2o.x2= P2o+ (P1o - P2o).x1
=> x1= \(\frac{P-P_2^o}{P_1^o-P_2^o}=\frac{760-762}{400-762}=0,00552\)
=> x2= 1-x1=1-0,00552=0,9948
Vậy thành phần của Bromobenzen là 0,0052, thành phần của Clorobenzen là 0,9948
b) Thành phần của clorobenzen là 10% suy ra thành phần của bromobenzen là 90%
=> tỉ số mol của clorobenzen và bromobenzen trong pha hơi là:
\(\frac{x^h_2}{x^h_1}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{P_2^o.x_2^o}{P_1^o.x_1^o}=\frac{760.0,1}{400.0,9}=0,21\)
a, Gọi nồng độ mol riêng phần trong dung dich của (1) là x => nồng độ mol riêng phần của (2) là 1-x. Theo phương trình Raun kết hợp với đề bài, ta có hệ:
- P(1)=x.400
- 760-P(1)= (1-x).762
Giải hệ phương trình trên ta có P(1)=2.2mmHg, x=5,5.10-3.
Vậy nồng độ phần mol của bromobenzen là 5,5.10-3, của clorobenzen là 1- 5,5.10-3=0,9945
b,Theo phương trình Konovalop I ta có:\(\frac{Y_{\left(1\right)}}{Y_{\left(2\right)}}=\frac{P_{0\left(1\right)}}{P_{0\left(2\right)}}.\frac{x}{1-x}=\frac{400}{762}.\frac{90}{10}=4,7\)
mà Y(1)+Y(2)=1
Vậy Y(1)=0,82, Y(2)=1-0,82=0,18
10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng
giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có
PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :
A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh (1)
-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:
PV=nRT =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)
Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)
-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)
-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :
ΔU=Q+A
=24518,24-1352,31=23165,93(J).
Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol
m CO2 : m H2O = 44:9 n CO2 : n H2O = 1:0,5
n O ( trong CO2) : n O ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4(I)
+) nO2 pư = 10 mol = n O (trong CO2) + n O ( trong H2O) (II)
=>
n O (trong CO2) = 16 mol
n O ( trong H2O) = 4 mol
n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
nC : nH= 8:8
A là C8H8
Chẳng hiểu cái píp gì