Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99
pt chuyển pha HCN=HCN
a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt
lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T
\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T (1)
xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:
lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j (2)
từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\) =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)
ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC
TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP = - \(\frac{\lambda}{RT}\) + C
Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10
=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10 => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)
nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg
=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K
Áp dụng CT :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{5,58}{200}.100\%=2,79\%\)
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.