Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2: Bác tài bỏ xe đi bộ qua cầu
câu 3: Thắp que diêm
câu 4: Vào phòng số 3 (vì sư tử nhịn đói trong 3 năm thì đã chết hết)
câu 5: có 4 con
CÂU 1 : con lười ươi thường có thói quen là võ vào ngực mình tỏ vẻ tức giận nên khi nhặt lên nó cũng võ ngực và dao đâm vào ngực nó... nó chết
CÂU 2 : bác tài xế xuống xe và đi qua cầu thui, dễ mà
CÂU 3 : thì thắp que diêm trước cái đã
CÂU 4 : phòng số 3 là an toàn nhất cho hắn vì sư tử đói 3 năm thì hỏi bạn nó có còn sống trên đời hk ta ^_^
CÂU 5 : có 4 con vịt nè nha
CÂU 6 ( CÂU CUỐI CÙNG ) : mình nghĩ là đập con ma xanh trước vì khi đập con ma xanh trước thì con ma xanh nó chết cái con ma đỏ thấy con ma xanh chết thì sợ xanh mặt nên nó thành con ma xanh mà ma xanh thì đập phát chết rùi nên chỉ cần đập thêm 1 phát nữa là nó chết, đủ 2 phát và 2 con ma chết hết. Nếu bạn hk hỉu thì tóm lại đập con ma xanh trước rùi đập con ma đỏ sau.
THẾ LÀ XONG, NẾU ĐÚNG HẾT THÌ THIK CHO MÌNH IK Ạ
câu1
Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.
Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .
Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336
Vậy A là 336 - 11= 325
c
âu 2Số dư lớn nhất có thể trong phép chia đó là:
68 - 1 = 67
=> SBC là: 68. 92+ 67 = 6323
Số dư lớn nhất của phép chia đó là : 24
Số bị chia của phép chia đó là :
23 x 25 + 24 = 599
Đáp số : 599
Ta có : A : 2016 = b dư b
=> A = 2016.b + b
=> A = b.﴾2016 + 1﴿
=> A = b . 2017
A lớn nhất có 5 chữ số nên b cũng phải lớn nhất với b.
2017 < 100000
Mà A < 100000 <=> b < 100000 : 2017
a)\(\frac{27}{5}\text{x}\frac{91}{12}\text{x}\frac{125}{9}\text{x}\frac{96}{13}=\frac{27}{9}\text{x}\frac{91}{13}\text{x}\frac{125}{5}\text{x}\frac{96}{12}=3\text{x}7\text{x}25\text{x}8\)
Đến đây tự tính nha !
b)\(\frac{2539}{35}\text{x}\frac{7}{90}+\frac{561}{35}\text{x}\frac{7}{90}=\frac{7}{90}\text{x}\left(\frac{2539}{35}+\frac{561}{35}\right)=\frac{7}{90}\text{x}\frac{3100}{35}=\frac{3100}{90}\text{x}\frac{7}{35}=\frac{310}{9}\text{x}\frac{1}{5}=\frac{62}{9}\)
a)Ta có:
A= 1/15+1/35+1/63+1/99+1/143
A= 1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13
2A= 2/3.5+2/5.7+2/7.9+2/9.11+2/11.13
2A= 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13
Đơn giản đi ta được:
2A= 1/3-1/13
2A= 10/39
A= 5/39
Vậy A= 5/39
b) Để A và B có giá trị bằng nhau thì:
\(\frac{3}{4}\cdot x+7=\frac{4}{3}\cdot x-35\)
\(7+35=\frac{4}{3}\cdot x-\frac{3}{4}\cdot x\)
\(42=\frac{7}{12}\cdot x\)
\(x=42:\frac{7}{12}\)
\(x=72\)
Tìm x :
(x - 21*13) : 11 = 30
(627 - 56,5) : (x: 2) = 163
2/3 + 1/3 : x = 1
165 - (35 : x + 3) * 15 = 15
a, ( x - 21 . 13 ) : 11 = 30
x - 273 = 30 . 11
x - 273 = 330
x = 330 + 273
x = 603
b, ( 627 - 56,5 ) : ( x : 2 ) = 163
570,5 : ( x : 2 ) = 163
x : 2 = 570,5 : 163
x : 2 = 3,5
x = 3,5 . 2
x = 7
c, 2/3 + 1/3 : x = 1
1/3 : x = 1 - 2/3
1/3 : x = 1/3
x = 1/3 : 1/3
x = 1
d, 165 - ( 35 : x + 3 ) . 15 = 15
165 - ( 35 : x + 3 ) = 15 : 15
165 - ( 35 : x + 3 ) = 1
35 : x + 3 = 165 - 1
35 : x + 3 = 164
35 : x = 164 - 3
35 : x = 161
x = 35 : 161
x = 5/23
Mk tính nhẩm nên chắc có chỗ sai nên bn cứ kiểm tra lại nha
\(\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}\right)\times x=1\)
\(\frac{1}{9}\times x=1\)
\(x=1:\frac{1}{9}=1.9=9\)
(X+1)+(X+2)+(X+3)+(X+4)=100
=X+X+X+X=100-1-2-3-4
=X+X+X+X=90
Ở đây ta có 4 lần X, vậy X có giá trị là:
90:4=22,5
Đáp số: 22,5
(X+1)+(X+2)+(X+3)+(X+4)=100 =>(X+X+X+X)+(1+2+3+4)=100 =>4X+10=100 4X=100-10 4X=90 X=90:4=20,5
Ta có tử số bằng: 2008+2007/2+2006/3+2005/4+…..+2/2007+1/2008
(Phân tích 2008 thành 2008 con số 1 rồi đưa vào các nhóm)
= (1 + 2007/2) + (1 + 2006/3) + (1 + 2005/4) +... + (1 + 2/2007) + ( 1 + 1/2008) + (1)
= 2009/2 + 2009/3 + 2009//4 + ……. + 2009/2007 + 2009/2008 + 2009/2009
= 2009 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/2007 + 1/2008 + 1/2009)
Mẫu số: 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/2007 + 1/2008 + 1/2009
Vậy A = 2009
Sửa đề: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{96}{193}\)
=>\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{96}{193}\)
=>\(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{192}{193}\)
=>\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{192}{193}\)
=>\(1-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{192}{193}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{193}\)
=>x+2=193
=>x=191
Lời giải:
$x$ có dạng $k(k+2)$ với $k$ là số tự nhiên lẻ.
$\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{x}=\frac{96}{163}$
$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{k(k+2)}=\frac{96}{163}$
$\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{k(k+2)}=\frac{192}{163}$
$\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+....+\frac{(k+2)-k}{k(k+2)}=\frac{192}{163}$
$1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{k}-\frac{1}{k+2}=\frac{192}{163}$
$1-\frac{1}{k+2}=\frac{192}{163}$
$\frac{1}{k+2}=\frac{-29}{163}$ (vô lý)
Bạn xem lại đề.