Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
1/
Lần 1 đổi 20 que kem được 10 chiếc kem
Lần 2 đổi 10 que kem được 5 chiếc kem
Lần 3 đổi 4 que kem được 2 chiếc kem và còn dư 1 que
Lần 4 đổi 2 que kem được 1 chiếc kem
Lần 5 đổi 2 que kem (1 que ở lần 4 + 1 que dư ở lần 3) được 1 chiếc kem
Vậy Khánh được ăn 10+5+2+1+1=19 chiếc kem miễn phí
2/ Trong nhà thờ có 8 cây nến
3/ Người nông dân có 25 con ngựa (vì chỉ là giả sử)
4/ 1111 lần
5/ Gia đình có 5 anh em (chị gái cả và em gái út)
6/ Nếu tính 1 ngày bao gồm cả ngày lẫn đêm thì con sên cần 2,5 ngày
8/ Sau 4 ngày
+số tuổi chị gái minh là : 13+x
+ số tuổi của bố minh là: 3(13+x) =39+3x
tổng= 13+13+x +39+3x = 4x+65
Gọi a, b, c lần lượt là số tuổi của ông nội, cha và con (a, b, c ∈ Z⁺)
Do số tuổi của ông nội, cha và con tỉ lệ với 21; 14; 5 nên:
a/21 = b/14 = c/5
Do tổng số tuổi là 120 nên:
a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/14 = c/5 = (a + b + c)/(21 + 14 + 5) = 120/40 = 3
*) a/21 = 3 ⇒ a = 3 . 21 = 63 (nhận)
*) b/14 = 3 ⇒ b = 3 . 14 = 42 (nhận)
*) c/5 = 3 ⇒ c = 3 . 5 = 15 (nhận)
Vậy ông nội 63 tuổi, cha 42 tuổi, con 15 tuổi
Gọi số tuổi của ông nội ,cha ,con tỉ lệ với 21;14;5 lần lượt là: x;y;z
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và x+y+z=120 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{x+y+z}{21+14+5}\)=\(\dfrac{120}{40}\)=3
=>Số tuổi của ông nội là:3x21=63(tuổi)
Số tuổi của bố là:3x14=42(tuổi)
Số tuổi của con là:3x5=15(tuổi)
số tuổi của chị gái Minh: 13+x
số tuổi của bố Minh: 3(13+x)=39+3x
tổng số tuổi của hai bố con: 13+13+x+39+3x=4x+65
:)))