Tìm số nguyên x biết

a, 2.|x-2|=-7-11 ; b,  |x+9|=12+(-9)-3 ; c, 124-2.|...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

a, x+7=12

x=12-7

x=5

b, x-15=-21

x=-21+15

x=-6

c, 17-(x-9)=12

x-9=17-12

x-9=5

x=5+9

x=14

d, \(\left|x\right|+\left|-35\right|=41\)

\(\left|x\right|+35=41\)

\(\left|x\right|=41-35\)

\(\left|x\right|=6\)

\(\Rightarrow x=6\) hoặc \(x=-6\)

Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

e, \(\left|x+3\right|=6\)

=> x+3=6 hoặc x+3=-6

+) x+3=6

x=6-3

x=3

+) x+3=-6

x=(-6)-3

x=-3

f, \(\left|-11\right|-\left|2-x\right|=9\)

\(11-\left|2-x\right|=9\)

\(\left|2-x\right|=11-9\)

\(\left|2-x\right|=2\)

\(\Rightarrow2-x=2\) hoặc \(2-x=-2\)

+) 2-x=2

x=2-2=0

+) 2-x=-2

x=2-(-2)=4

26 tháng 12 2018

Thanks nhiều nha Nguyễn Quỳnh Chi

19 tháng 1 2017

1 tính nhanh:

(-48)x72+36x(-340)

=(-48)x72+36x2x(-120)

=(-48)x72+72x(-120)

=72x(-48+-120)

=72x(-168)

=-12096

2 tìm x

a)11.x=-55

x=-55:11

x=-5

Vậy x=-5

b)-3.x=-12

x=(-12):(-3)

x=4

Vậy x=4

c)3x-12=48

3x=48+12

3x=60

x=60:3

x=20

Vậy x=20

d)10+23.(2x-10)=-36

23.(2x-10)=-36-10

23.(2x-10)=-46

2x-10=-46:23

2x-10=-2

2x=-2+10

2x=8

x=8:4

x=2

Vậy x=2

f)|2x-1|+3=8

|2x-1|=8-3

|2x-1|=5

Vậy x=5

TH1: 2x-1=5

2x=5+1

2x=6

x=6:2

x=3

TH2:2x-1=-5

2x=-5+1

2x=-4

x=-4:2

x=-2

Vậy x=3 hoặc -2

g)|2x2-3|-4=11

|2x2-3|=11+4

|2x2-3|=15

TH1: 2x2-3=15

2x2=15+3

2x2=18

x2=18:2

x2=9

x=3;-3

TH2:2x2-3=-15

2x2=-15+3

2x2=-12

x2=-12:2

x2=-6

vì x2>0 =>Trường hợp này là vô lý

Vậy x=3 hoặc -3

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

30 tháng 8 2021

giúp mik với mn ơi mik cần gấp

10 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)

= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)

b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)

= \(10+45-455+750=350\)

c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)

= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)

Nhìu thế

22 tháng 11 2017

a, Ta thấy A chia hết cho 7 (nguyên tố)

Có : 7^2;7^3;....;7^10 đều chia hết cho 49 mà 7 ko chia hết cho 49

=> A ko chia hết cho 49

=> A chia hết cho 7 (nguyên tố ) mà A ko chia hết cho 49=7^2

=> A ko phải là số cp

Tương tự câu a :  b, b chia hết cho 11 (nguyên tố) nhưng ko chia hết cho 11^2 => b ko chính phương

c, Vì 10^10 có tận cùng là 0

=> c có tận cùng là 8

=> c ko chính phương

k mk nha

22 tháng 11 2017

bạn nguyễn anh quân là đúng rồi

tk bạn ấy nha

học tốt!!!

30 tháng 1 2017

nhiều quá bạn chọn câu nào jhos nhất thôi

a, ( - 168 ) + 72 . ( - 168 ) + ( - 168 ) . 27

= ( - 168 ) + ( - 12096 ) + ( - 4536 )

= - 12264 + - 4536

= - 16800

b, 22 . ( - 3 ) - ( 110 + 8 ) : ( - 3 )2

= 4 . ( - 3 ) - ( 1 + 8 ) : 9

= ( - 12 ) - 9 : 9

= ( - 12 ) - 1

= - 13

c, ( - 1075 ) - ( 29 - 1075 )

= ( - 1075 ) - ( - 1046 )

= - 29

d, ( - 9 ) + ( - 11 )  + 21 + ( - 1 )

= - 20 + 21 + ( - 1 )

= 1 + - 1

= 0

e, 30 + 12 + ( - 20 ) + ( - 12 ) - ( 30 - 20 ) + ( 12 - 12 ) 

= 42 + ( - 20 ) + ( - 12 ) - 10 + 0

= 22 + ( - 12 ) - 10 + 0

= 10 - 10 + 0

= 0 + 0

= 0

g, ( 13 - 135 + 49 ) - ( 13 + 49 )

= [( - 122 ) + 49  ] - 62

= ( - 73 ) - 62

= - 135

h, 35 - { 12 - [ ( - 14 ) + ( - 2 ) } ]

= 35 - { 12 - ( - 16 ) }

= 35 - 28

= 7

Bài 2:

a. x - 35 = ( - 12 ) - 3

    x - 35 = - 15

         x  = - 15 + 35

         x  = 20

b, \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{3}\): 3x = - 5

\(\frac{3}{12}+\frac{4}{12}\): 3x = - 5

\(\frac{7}{12}\): 3x =  - 5

3x = \(\frac{7}{12}\): - 5

3x = \(\frac{-7}{60}\)

 x = \(\frac{-7}{60}\): 3

 x = \(\frac{-7}{180}\)

c,2x-1 = 8

2x-1 = 24

x = 4 + 1

x = 5

30 tháng 9 2016

1 / 

abc = 198

2 /

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc 

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn

Vậy a.bc = 1,25

3 / 

a ) Nhận thấy

5^b tận cùng là 5 

mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5 

=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0 

=> a = 0 

 ta có 

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 -= 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b = 3 

b ) nhận thấy

cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3

mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9

4 / 

a )  = 315

b ) = 216

c ) = 0 , 015555555555554

d ) = 2

nhé !