Ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

\(m_{tăng}=57,6-56=1,6\left(g\right)=m_{Ag}\)

10 tháng 8 2023

\(Fe+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Delta m=1,6=n_{Ag}\cdot108-0,5n_{Ag}\cdot56\\ n_{Ag}=0,02\\ m_{Ag}=2,16g\)

4 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%

10 tháng 1 2021

a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g

Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)

⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)

b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4

V = 500 ml = 0,5 (l)

nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)

nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)

⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)

⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)

nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)

⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)

 

 

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 5 2016

bạn xem câu trả lời của mình nhà :

Tỉ số về khối lượng của electron so với proton

                         

Tỉ số về khối lượng của electron với nơtron

                         

30 tháng 8 2019

làm sao ra z

3 tháng 10 2016

Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5  + 0,2*6  = 0,125*4 + 2*nCl2
 => nCl2 =0,6 mol.

           3Cl2     +    6NaOH   ->  5NaCl  +    NaClO3   +  3H2O  (vì đun nóng).

Bđ       0,6              1,5

P/ư      0,6               1,2            1,0                0,2

Sau p/ư 0                 0,3           1,0                0,2.

=> m Rắn =0,3*40  + 1,0*58,5 +  0,2*106,5 = 91,8 gam.

19 tháng 4 2019

Đáp án A

Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe và b mol O.

Quá trình nhường electron:

Các quá trình nhận e:

20 tháng 10 2019

Đáp án A

 Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe và b mol O.

 Quá trình nhường electron:

nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol.

nNaOH = 1 x250 / 1000 = 0,25 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Gọi nNa2SO3 = x; nNaHSO3 = y.

nNaOH = 2y + x = 0,25.

nSO2 = x + y = 0,2.

Giải ra ta có: x = 0,15, y = 0,05.

mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.

mNa2SO3 = 0,5 x 126 = 63g.