Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
chắc đề cho ở đktc nhỉ
PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)
b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)
Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)
Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)
c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O
Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]
Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\); \(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)
=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)
Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)
Thí nghiệm 1 :
nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)
nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)
nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)
Phương trình hóa học :
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH
⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)
Thí nghiệm 2 :
nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)
nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)
NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O
Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl
⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1
Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M
Ta có
n CaCO3 = 0,05 ( mol )
Gọi Cm của HCL = a ( M )
Cm của NaOH = b ( M )
PTHH của thí nghiệm 1
CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O
0,05--------0,1
NaOH + HCL -----> NaCl + H2O
(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)
Theo PTHH: 0,04a - 0,1 = 0,02b
=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )
PTHH của thí nghiệm 2
NaOH + HCL ------> NaCL + H2O
Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)
từ ( 1 ) và ( 2) suy ra a = 3 ( M ) ; b= 1 ( M )
Để tính hiệu suất phản ứng ta có:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}\times100\%\)
Trong đó thì:
H là hiệu suất phản ứng (%)
\(m_{tt}\) là khối lượng thực tế (g)
\(m_{lt}\) là khối lượng lí thuyết (g)
`#3107.101107`
`@` CT tính hiệu suất phản ứng:
`1)` \(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100\left(\%\right)\)
`2)` \(\text{H = }\dfrac{\text{n'}}{\text{n}}\cdot100\left(\%\right)\)
- Trong đó:
+) H là hiệu suất phản ứng
+) m' là khối lượng tính theo thực tế, m là khối lượng tính theo lý thuyết
+) n' là số mol tính theo thực thế, n là số mol tính theo lý thuyết.