Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch X và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2-->0,4----->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)

c)

mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)

21 tháng 5 2021

a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)

Theo PTHH : 

n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)

V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)

c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)

m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)

d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)

m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)

Sau phản ứng : 

m dd = 8,1 + 450  -0,45.2 = 457,2(gam)

C% AlCl3 = 40,05/457,2  .100% = 8,76%

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO

-giả sử có 1 mol:RO

⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g

RO+H2SO4→RSO4+H2O

  1→   1            1          1        mol

/

m ct H2SO4=1.98=98 g

mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g

/

mdd sau pứ=m RO+m H2SO4

                    =R+16+700=R+716 g

m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g

⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2

R+96R+716R+96R+716.100=16,2

⇔R≈24 g/mol

⇒R là nguyên tố Magie (Mg)

CT oxit: MgO

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 4 2017

a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g

Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

C% = . 100% = 20%

b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml

Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

CM = = 2,24 (mol/lít)


Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)