Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
Các phương trình hóa học:
a) С + 2CuO 2Cu + CO2
b) С + 2PbO 2Pb + CO2
c) С + CO2 2CO
d) С + 2FeO 2Fe + CO2
Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:
a), b) dùng điều chế kim loại.
c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.
phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất
Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH)2 hoặc NaOH,... khí CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O2
Cho hỗn hợp khí tren lội qua nước vôi trong , CO2 tác dụng với nước vôi trong xẽ chìm xuống đáy ta xẽ thu được khí O2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang là: \(1.\dfrac{95}{100}=0,95\) tấn.
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
Tỉ lệ | 160 | 2.56 = 112 (tấn) |
P.ư | m | 0,95 (tấn) |
Khối lượng Fe2O3, phản ứng: \(m=\dfrac{0,95.160}{2,56}=1,357\) (tấn)
Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần là:
\(\dfrac{1,357.100}{80}=1,696\) (tấn)
Fe2O3 chỉ chiếm 60% khối lượng quặng hematit nên khối lượng quặng hematit cần là:
mquạng = \(\dfrac{1,696.100}{60}=2,827\) (tấn)
a) O2 + 2Mn 2MnO
b) Fe203 + 3CO 2Fe + 3CO2
c) O2 + Si SiO2
d) O2 + S SO2
Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang là (b), phản ứng xảy ra trong luyện thép là (a), (c), (d).
Chất oxi hóa là O2, Fe203; chất khử là Mn, CO, Si, S.
Phản ứng xảy ra trog quá trình luyện gang là b
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Phản ứng xảy ra trog quá tình luyện thép là
a) O2 + 2Mn → 2MnO
c) O2 + Si → SiO2
d) O2 + S → SO2
Chất oxi hóa là O2 và Fe2O3
Chất khử là : Mn ,CO , Si và S