Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Quá trình này dựa trên nguyên tắc vi khuẩn chuyển hoá N2 phân tử sang dạng NH3 vừa cung cấp cho đất, vừa cung cấp cho cây. Vì thế chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó (đất thiếu Nito dạng dễ hấp thụ) thì sẽ bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất.
\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)
- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)
Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\)
- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
- Số lần nhân đôi của các tế bào sau 3 ngày là: \(\dfrac{3\times24\times60}{30}=144\left(\text{lần}\right)\)
- Số tế bào thu được sau 3 ngày là: \(30\times2^{144}\left(tb\right)\)
Sự thay đổi qua các kì | |
Kì đầu | - Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động. |
Kì giữa | - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | - Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào. |
Ki cuối | - NST dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. |
Cấu trúc của cacbohiđrat: Cacbohiđrat được cấu tạo chủ yếu từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân. Một trong đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn có 6 cacbon. Đó là glucozo, fructozo và galactozo.
Vì chất này có thể kích thích các tế bào niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng trong đường ruột đảm bảo quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.
TL
con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được
HT
@Noname