Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
- Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O
- Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
- Không có hiện tượng gì là KCl.
1. Na3PO4
2. NaOH
3. NaH2PO4
4. Đề của em bị sai. Cô sửa thành Na2HPO4 + ? ---> NaH2PO4. Đáp án là H3PO4
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow H_2\uparrow+FeSO_4\)
\(2H_2PO_4+Zn\rightarrow Zn\left(H_2PO_4\right)_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
1. H2SO4loãng+ Fe \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)
3. 2K + 2H2O\(\rightarrow\)2KOH +H2\(\uparrow\)
4. Cu2O + 2HCl \(\rightarrow\)2CuCl +H2O
5.HgO + H2SO4\(\rightarrow\)HgSO4 +H2O
6. Al2O3 + 6HBr\(\rightarrow\)2AlBr3 +3H2O
8. Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\) CaSO3 +H2O
9. 2HNO3 + Zn(OH)2 \(\rightarrow\)2H2O +Zn(NO3)2
10. 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 6H2O
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→
Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 →
Ca3(PO4)2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl
X1: nước
X2: NaHSO4
X3: Ba(HCO3)2
X4: BaCO3
X5: AgNO3
X6: KOH
X7: Ca(OH)2
X8: CaHPO4
X9: Fe
X10: H2SO4
X11: Ag
X12: Ba(OH)2
X14: Cu(NO3)2
X15: Cu
PT tự viết nha
1)xFe2O3+(3x-y)H2->FexOy+(3x-y)H2O
2) 2NaHSO4+Ba(HCO3)2->Na2SO4+BaSO4+2CO2+2H2O
3) 2NaHSO4+BaCO3->Na2SO4+BaSO4+CO2+H2O
4) 2AgNO3+2KOH->Ag2O+2KNO3+H2O
5) Ca(OH)2+CaHPO4->Ca(H2PO4)2
a) Tên hóa học của phân bón:
b) Nhóm phân bón dạng đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
Nhóm phân bón dạng kép: NH4H2PO4, KNO3.
c) Để có phân bón kép NPK ta trộn các phan bón MH4NO3, NH4H2PO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp.
a) Tên hóa học của phân bón: KCl: Kali clorua; NH4NO3: Amoni nitrat; NH4Cl: Amoni clorua; (NH4)2SO4: Amoni sunphat; Ca3(PO4)2: Canxi photphat; Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđrophotphat; (NH4)2HPO4: Điamoni hiđrophotphat; KNO3: Kali nitrat.
b) Hai nhóm phân bón:
– Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
– Phân bón kép: (NH4)2HPO4, KNO3.
c) Phân bón kép NPK: Trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp, được phân bón NPK.