K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

26 tháng 10 2017
 
  CH3CHO CH3COOH C3H5(OH)3 C2H5OH
Qùy tím x Màu hồng x x
Cu(OH)2 t° thường, sau đó đun nóng Ban đầu không hiện tượng, khi đung nóng có kết tủa đỏ gạch   Khi Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam  

PTHH:

Cu(OH)2 + C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu (phức xanh lam) + H2O

CH3CHO + 2Cu(OH)2 ↓ đỏ gạch + 2H2O

15 tháng 5 2022

c1 đây ha:

undefined

15 tháng 5 2022

Câu 2 nhé, bạn Tuệ Lâm Đỗ làm câu 1 rồi

$(1) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2 \uparrow$

$(2) CaO + 3C \xrightarrow{t^o} CaC_2 + CO \uparrow$

$(3) CaC_2 + 2H_2O \rightarrow Ca(OH)_2 + C_2H_2 \uparrow$

$(4) C_2H_2 + H_2O \xrightarrow[HgSO_4/H_2SO_4]{t^o} CH_3CHO$

$(5) CH_3CHO + H_2 \rightarrow C_2H_5OH$

$(6) C_2H_5OH + CuO \xrightarrow{t^o} CH_3CHO + Cu \downarrow + H_2O$

$(7) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O$

$(8) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_{4(đặc}, t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

3 tháng 5 2017

Phương trình hóa học:

CH3COOH + C2H5OH ---H2SO4→ CH3COOC2H5 + H2O

14 tháng 10 2016

Axit nitric và axit sunfuric đặc đều có tính oxi hóa mạnh.

Ví dụ: 3FeO +10HNO—> 3Fe(NO3)3 + NO ↓+ 5H2O

2FeO + 4H2SO4 —> Fe2SO4)3 + SO2 + 4H2O

Tuy nhiên nếu như HNO3 loãng vẫn có tính oxi hóa thì H2SO4 loãng lại không có tính oxi hóa. Ví dụ

3Fe3O4 + 28HNO3 l -> 9Fe(NO3)3 + NO↓+ 14H2O Fe3O4 + 4H2SO4 l —> FeSO4 + Fe2(S04)3 + 4H2O

27 tháng 9 2018

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

8 tháng 10 2021

a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)

A là khí H2, B là CH3COOK

PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2

Mol:    0,025      0,025                                0,0125

b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)

d. Axetilen, etanol, phenol, etilen

---

Thuốc thử (cột dọc)/ Mẫu thử(Hàng ngang) Axetilen \(\left(CH\equiv CH\right)\) Etanol (C2H5-OH) Phenol (C6H5-OH) Etilen(CH2=CH2)
dd AgNO3/NH3 Kết tủa vàng Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng
dd Br2 Đã nhận biết Không hiện tượng Kết tủa trắng dd Br2 mất màu

PTHH: \(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow AgC\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ C_6H_5OH+3Br_2\rightarrow C_6H_2\left(OH\right)Br_3\downarrow+3HBr\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

c. Phenol, hex-1-en, hex-1-in, hexan

---

Thuốc thử (cột dọc)/ Mẫu thử(Hàng ngang) Phenol (C6H5OH) Hex-1-en (CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3) Hex-1-in (CH\(\equiv\)C-CH2-CH2-CH2-CH3) Hexan (CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3)
Na Na tan, có sủi bọt khí Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3 Đã nhận biết Không hiện tượng Tạo kết tủa màu vàng Không hiện tượng
dd Br2 Đã nhận biết dd Br2 mất màu Đã nhận biết Không hiện tượng

PTHH: \(C_6H_5OH+Na\rightarrow C_6H_5ONa+\frac{1}{2}H_2\uparrow\\ CH\equiv C-\left[CH_2\right]_3-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC\equiv C-\left[CH_2\right]_3-CH_3\downarrow\left(vàng\right)+NH_4NO_3\\ CH_2=CH-\left[CH_2\right]_3-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-\left[CH_2\right]_3-CH_3\)