K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

\(\sqrt{50}+\sqrt{37}+\sqrt{101}>\sqrt{49}+\sqrt{100}+\sqrt{36}=7+6+10=23=\sqrt{529}\)

10 tháng 7 2021

\(5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{2}+5\sqrt{3}\)

\(5\sqrt{3}+\sqrt{50}=5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{3}+\sqrt{50}\)

 

NV
13 tháng 8 2021

\(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)

Ta có: \(\sqrt{37}>\sqrt{36}\)

\(-\sqrt{15}>-\sqrt{16}\)

Do đó: \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=2\)

18 tháng 7 2018

\(\sqrt{2019}-\sqrt{2017}\approx0,022\) \(< \sqrt{19}-\sqrt{17}\approx0,23\)

18 tháng 7 2018

chắc vậy :))

24 tháng 8 2023

 Ta đặt \(f\left(n\right)=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\) (\(n\) dấu căn)

 Xét phương trình \(x^2-x-4=0\), pt này có nghiệm \(t=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< 3\). Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)

 Dễ thấy \(f\left(1\right)< t\). Giả sử \(f\left(n\right)< t\). Khi đó:

 \(f\left(n+1\right)=\sqrt{4+f\left(n\right)}< \sqrt{4+t}\).

 Mà \(4+t=t^2\)  (do \(t\) là nghiệm của pt \(x^2-x-4=0\)) nên suy ra \(f\left(n+1\right)< \sqrt{4+t}=\sqrt{t^2}=t\).

 Vậy \(f\left(n+1\right)< t\). Theo nguyên lí quy nạp \(\Rightarrow f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)

 Mà \(t< 3\) \(\Rightarrow f\left(n\right)< 3\)\(\forall n\inℕ^∗\)

 Vậy \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}< 3\) 

 

27 tháng 6 2017

toan la toan chu ko phai phim hoat hinh

17 tháng 10 2018

ý của nhất sông núi là sao?

Ta có: \(A^2=4026+2\cdot\sqrt{2012\cdot2014}\)

\(B^2=4026+4026=4026+2\cdot\sqrt{2013^2}\)

mà \(2012\cdot2014< 2013^2\)

nên A<B

19 tháng 7 2021

2 căn 2012 lớn hơn căn 2012 + căn 2014