Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\\1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\\1-\dfrac{9}{10}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Vì:
\(\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}>...>\dfrac{1}{10}\)
nên:
\(\dfrac{2}{3}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{5}< ...< \dfrac{9}{10}\)
a)
Ta có:
\(\)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}=\dfrac{2+1}{3+1}\\\dfrac{4}{5}=\dfrac{3+1}{4+1}\\\dfrac{5}{6}=\dfrac{4+1}{5+1}\\\dfrac{9}{10}=\dfrac{8+1}{9+1}\end{matrix}\right.\)
Suy ra quy luật:
Phân số tiếp theo chính là tử của p/s ban đầu +1/mẫu của p/s ban đầu +1
Vậy phân số sau phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{a+1}{b+1}\)
So sánh :
\(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{a+1}{b+1}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+a}{b^2+b}\)
\(\dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\)
Vậy cần so sánh:
\(\dfrac{ab+a}{b^2+b}\) với \(\dfrac{ab+b}{b^2+b}\)
Cần so sánh:
\(ab+a\) và \(ab+b\)
Cần so sánh \(a\) với \(b\)
Nếu \(a>b\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+1}{b+1}\)
Nếu \(a< b\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\)
Nếu \(a=b\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+1}=1\)
Còn cách khác ngắn hơn nhưng lười làm lắm :v
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.
*Trả lời :
a) \(-\dfrac{3}{4}.5\dfrac{3}{13}-0,75.\dfrac{36}{13}\)
= \(-\dfrac{3}{4}.\dfrac{68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
=\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{-68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)
=\(\dfrac{3}{4}.\cdot\left(\dfrac{-68}{13}-\dfrac{36}{13}\right)\)
=\(\dfrac{3}{4}.\left(-8\right)\)
= \(-6\)
b)\(4\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=\(\dfrac{41}{9}-\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=\(\left(\dfrac{41}{9}+\dfrac{49}{9}\right):\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=\(\dfrac{90}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=\(10:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
=\(-14\)
c)\(\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}\right):\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)
=\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{4}{9}:\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{5}{9}:\dfrac{7}{11}\)(áp dụng tính chất phá ngoặc )
=\(\left\{\left[-\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\right]+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\right\}:\dfrac{7}{11}\)
=\(\left(-\dfrac{5}{5}+\dfrac{9}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)
=\(\left(-1+1\right):\dfrac{7}{11}\)
\(=0:\dfrac{7}{11}\)
=0.
d)\(\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13}\right)+\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5}\right)\)
=\(\dfrac{6}{7}:\left[\dfrac{3}{26}+\left(-\dfrac{6}{26}\right)\right]+\dfrac{6}{7}:\left[\dfrac{1}{10}+\left(-\dfrac{16}{10}\right)\right]\)
=\(\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{3}{26}\right)+\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)
=\(\dfrac{6}{7}:\left[\left(-\dfrac{3}{26}\right)+\left(-\dfrac{39}{26}\right)\right]\)
=\(\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{21}{13}\right)\)
=\(-\dfrac{26}{49}\)
\(\text{Câu 1 :}\)
\(A=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{9}-\dfrac{20}{31}+\dfrac{12}{17}-\dfrac{11}{31}\\ A=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)-\left(\dfrac{20}{31}+\dfrac{11}{31}\right)+\dfrac{-4}{9}\\ A=1-1+-\dfrac{4}{9}\\ A=-\dfrac{4}{9}\)
\(B=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{7}{15}+\dfrac{-4}{7}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{-2}{3}\\ B=\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{18}\right)-\dfrac{-2}{3}\\ B=\left(-1\right)+1+\dfrac{2}{3}\\ B=\dfrac{2}{3}\)
\(\text{Câu 2 : }\)
\(A< \dfrac{x}{9}\le B\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{9}< \dfrac{x}{9}\le\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{9}< \dfrac{x}{9}\le\dfrac{6}{9}\\ \Rightarrow-4< x\le6\\ \Rightarrow x\in\left\{\pm4;\pm3;\pm2;\pm1;0;5;6\right\}\)
Mk nhầm chút nhé..
x không bằng -4 nhé. Nếu x bằng -4 thì bài sẽ như thế này:
\(-4\le x\le6\)
\(\left\{\dfrac{-5< 0< -0,4}{x\in Z}\right\}\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
Câu 2:
Ta có: \(x^2=1\)
=>x=1 hoặc x=-1
=>x là số hữu tỉ
Ko có gt thỏa mãn