K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

13 tháng 2 2017

Áp dụng BDT Bunhiacopki, ta có

\(1^2\le\left(x+3y\right)^2\le\left(1^2+3^2\right)\left(X^2+Y^2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(X^2+Y^2\)\(\ge\frac{1}{10}\).Dấu bằng xảy ra

                         \(\Leftrightarrow x=3y\)

                          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\y=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

2 tháng 4 2015

x^2+x-p=0

=>x^2+x=p

=>x(x+1)=p

Do p là số nguyên tố,mà số nguyên tố chỉ có 2 ước duy nhất là 1 và chính nó

x,x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp=>p=2

2=1.2=(-1).(-2)

với x(x+1)=1.2=>x=1

với x(x+1)=-1.-2=>x=-2

vậy x={1,-2}

6 tháng 4 2017

Ta co: x2+x-p=0

=>x(x+1)=p

Ma x(x+1) la h cua hai so tu nhien lien tiep

Nen x(x+1)chia het cho 2

Do p la so nguyen to=>p=2

=>x(x+1)=2=1×2=-2×(-1)

=>x =1 hoac x=-2

Bài 1. Bài 2:  Với a/ Rút gon b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng c/ Tính giá tri của P tại Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Bài 1. 

a) 2 \sqrt{5}+\sqrt{(1-\sqrt{5})^{2}}

b) 2 \sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32} \quad

c/ \frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2 \sqrt{3}

Bài 2: 

\mathrm{P}=\left(\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}}\right):\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2}-\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+2}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}\right) Với \mathrm{x}>0 ; \mathrm{x} \neq 1 ; \mathrm{x} \neq 4)

a/ Rút gon \mathrm{P}.

b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng \frac{1}{4}

c/ Tính giá tri của P tại x = 4 + 2 \sqrt{3}

Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).

b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (4,5 điểm) Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.

a) Chứng minh rABC vuông

b) Giải rABC.

c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.

e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

0
21 tháng 7 2016

1)Nếu x-1 >= 0 thì x>=1

=>x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0

<=>x2-3x+2+x-1=0

<=>x2-2x+1=0

<=>(x-1)2=0

<=>x-1=0

<=>x=1

Vậy S={1}

21 tháng 7 2016

2 ) ĐKXĐ:

x(x-2)0

<=>x0 và x-20

<=>x0 và x2

\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

=>x(x+2)-(x-2)-2=0

<=>x2+2x-x+2-2=0

<=>x2+x=0

<=>x(x+1)=0

<=>x=0 (ko thỏa ĐKXĐ) hoặc x+1=0

<=>x=-1

Vậy S={-1}

NM
4 tháng 8 2021

a. \(\sqrt{4x}+\sqrt{x}=2\Leftrightarrow2\sqrt{x}+\sqrt{x}=2\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)

b. \(\sqrt{x^2-4}=\sqrt{x-2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4=x-2\\x-2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\\x\ge2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\)\(\sqrt{x^2-4}=\sqrt{x-2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4=x-2\\x-2\ge2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\\x\ge2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\)

c.\(\sqrt{x^2-2x}+\sqrt{2x^2+4x}=2x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2-2x+2x^2+4x+2\sqrt{x^2-2x}.\sqrt{2x^2+4x}=4x^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2-2x=2\sqrt{x^2-2x}.\sqrt{2x^2+4x}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-2x}=0\\\sqrt{x^2-2x}=2\sqrt{2x^2+4x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\text{ hoặc }x=2\\x^2-2x=8x^2+16x\end{cases}\Leftrightarrow}\)hoặc x=0 hoặc x=2 hoặc x= -18/7

Kết hợp điều kiện ta có : \(x=0\text{ hoặc }x=2\)

d. Điều kiện \(x\ge3\) ta có :

\(\sqrt{x^2+2x-15}=\sqrt{x-3}+\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow x^2+2x-15=x^2-2x-3+2\sqrt{x-3}\sqrt{x^2-3x}\)

\(\Leftrightarrow2x-6=\sqrt{x-3}.\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow4\left(x-3\right)^2=\left(x-3\right)\left(x^2-3x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình ?$x^2-3x+m=0$ có một nghiệm là ?$x=1,25$ thì nghiệm còn lại của phương trình là ?$x$=
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 2:Nghiệm của phương trình ?$\sqrt{x+2}%20(\sqrt{x-1}-2)=0$?$x$ =
Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là ?$80%20\pi%20cm^2$ và thể tích là ?$160%20\pi%20cm^2.$
Bán kính đáy của hình trụ này là ?$R$= ?$cm$
Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc.
Câu 5:Biểu thức ?$S=\sqrt{x-10}+\sqrt{14-x}$ đạt giá trị lớn nhất khi ?$x$=
Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình ?$x^4+5x^3-12x^2+5x+1=0$
Câu 7:Biết phương trình ?$x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0$ có các nghiệm là ?$-3;%20-1;%202;%204$
Ta được ?$a+b+c+d$=
Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số ?$y=%20(3%20-2\sqrt{2})x%20+\sqrt{2}-1$.Giá trị của ?$y$ khi ?$x=3+2\sqrt{2}$
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Câu 10:Cho hàm số ?$y=(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6})x+17.$ Số giá trị của ?$m$ để đồ thị hàm số đi qua điểm ?$A(1;%2017)$
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75