Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Toán lớp 6
Nguyễn Việt hoàng 1 phút trước (11:16)
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC (2,4,8) = B (8) = {0; số 8; 16; 24; 32; 40; ...}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Ai tích mk mk sẽ tích lại
Đúng 0
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Toán lớp 6
Nguyễn Việt hoàng 1 phút trước (11:16)
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC (2,4,8) = B (8) = {0; số 8; 16; 24; 32; 40; ...}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Ai tích mk mk sẽ tích lại
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Toán lớp 6
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Toán lớp 6
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Toán lớp 6
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Toán lớp 6
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Gọi số h/s lớp 6b là a (30 < a < 50)
Theo đề: a chia cho 3, 5, 6 thì dư 2
=> a-2 chia hết cho 3, 5, 6
=> a-2 \(\in\)BC(3, 5, 6)
Ta có: 3 = 3; 5 = 5; 6 = 2.3
=> BCNN(3, 5, 6) = 2.3.5 = 30
=> a-2 \(\in\)BC(3, 5, 6) = B(30) = {0; 30; 60;...}
=> a \(\in\){2; 32; 62; ...}
Mà 30 < a < 50
=> a = 32
Vậy lớp 6b có 32 h/s.
Gọi số hs lớp 6b là a ( a e N * , hs )
Vì số hs lớp 6b khi xếp thành hàng 3,4,6 đều v đủ hg
=> a (dấu chia hết) 3 , 4 , 6
=> a e BC(3,4,6)
* Tìm BCNN
3= 3
4= 22
6= 2.3
BCNN(3,4,6) = 22 . 3 = 12
* Tìm B của BCNN
a e BC(3,4,6) = B(12) ={0;12;24;36;48;60;...}
Mà a là số hs từ 30 đến 45
=> a = 36
Vậy số hs lớp 6b là 36hs
Các bạn có lời giải nào chi tiết hơn ko mình thấy ko đc khớp cho lắm
cần có lời giải khớp với bài hơn mình cũng làm theo cách của bạn Hoàng Tuấn Việt nên cũng hơi rối các bạn có cách nào ko chỉ tớ với
Ta gọi số học sinh lớp 6B là x (30<x<45)
Theo bài ra, ta có:\(\hept{\begin{cases}x⋮3\\x⋮4\\x⋮6\end{cases}}\)
=> \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)
Ta có:
3 = 1.3
4 = \(2^2\)
6 = 2.3
=> \(BCNN\left(3,4,6\right)=1.2^2.3=12\)
=> \(BC\left(3,4,6\right)=B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Vì \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)và 30<x<45 nên x = 36
Vậy số học sinh lớp 6B là 36 bạn.
Gọi số học sinh lớp 6 là a , ta có :
Phân tích 3 , 4 , 6 ra thừa số nguyên tố :
3 = 3
4 = 22
6 = 2.3
BCNN(3 , 4 , 6) = 22 . 3 = 12
Vì 30 < a < 45 nên số học sinh lớp 6a = 36 ( ví 36 chia hết cho 12 )
Đáp số : 36 học sinh
Gọi số H/s lớp 6B là a
=> a thuộc BCNN(2,4,8)=8
=>BC(24)={0;8;16;32;.....}
Điều kiện 30 < x< 38
Vậy a=32
Số H/s lớp 6B ;\là; 32
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi số học sinh lớp 6B là a (học sinh) với a ∈ N; 40≤a≤50.
Vì xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đến dư 2 em nên suy ra
a – 2 ⋮ 3; a – 2 ⋮ 5 => a – 2 ∈ BC(3,5)
Ta có BCNN(3,5) = 15
Suy ra: a – 2 ∈ BC(3,5) = B(15) = {0,15,30,45,60,…}
Mà 40≤a≤50 => 38≤ a – 2 ≤48 => a – 2 = 45 => a = 47 (tmđk)
Vậy số học sinh lớp 6B là 47 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6B là a (40 \(\le\)a\(\le\)50)
Theo đề bài ta có:
a : 2 dư 1
a : 5 dư 2
a : 8 dư 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)2;5;8 hay a - 1\(\in BC\left(2;5;8\right)\)
Do 39 \(\le\)a - 1\(\le\)49 \(\Rightarrow\)a - 1 = 40 \(\Rightarrow\)a = 40 + 1 = 41
Vậy số học sinh lớp 6B là 41.
Gọi số học sinh là a .Ta có a+1chia hết cho 2,5,8 vậy a thuộc BC cuả 2,5,8
2=2
5=5
8=2^3 Vậy BCNN cuar2,5,8 là:2^3*5=40.Vậy BC của 2,5,8=B của 40=0,40,80,160,... Mà a khoảng từ 40 đến 50 học sinh nên a=40 học sinh