K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Gọi số học sinh lớp 6B là a (học sinh) với a ∈ N; 40≤a≤50.

Vì xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đến dư 2 em nên suy ra

a – 2 ⋮ 3; a – 25 => a – 2BC(3,5)

Ta có BCNN(3,5) = 15

Suy ra: a – 2BC(3,5) = B(15) = {0,15,30,45,60,…}

40≤a≤50 => 38≤ a – 2 ≤48 => a – 2 = 45 => a = 47 (tmđk)

Vậy số học sinh lớp 6B là 47 học sinh

Gọi số học sinh lớp 6B là a (40 \(\le\)a\(\le\)50)

Theo đề bài ta có:

a : 2 dư 1

a : 5 dư 2

a : 8 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)2;5;8 hay a - 1\(\in BC\left(2;5;8\right)\)

Do 39 \(\le\)a - 1\(\le\)49 \(\Rightarrow\)a - 1 = 40 \(\Rightarrow\)a = 40 + 1 = 41

Vậy số học sinh lớp 6B là 41.

12 tháng 11 2018

Gọi số học sinh là a .Ta có a+1chia hết cho 2,5,8 vậy a thuộc BC cuả 2,5,8

2=2

5=5

8=2^3 Vậy BCNN cuar2,5,8 là:2^3*5=40.Vậy BC của 2,5,8=B của 40=0,40,80,160,... Mà a khoảng từ 40 đến 50 học sinh nên a=40 học sinh

7 tháng 11 2017

Vì khi xếp hàng 3 hoặc 5 hàng đều dư 2 em nên nếu bỏ đi 2 em thì số hoạc sinh lớp 6 A chia hết cho cả 3 và 5

Các số nhỏ nhất chia hết cho cả 3 và 5 là: 13;20;45

vì số học sinh lớp 6a từ 40 đến 50 em mà 15 và  30 bé hơn 40

suy ra số học sinh lớp 6a là 45 em

7 tháng 11 2017

Có kịp không vậy bạn

18 tháng 7 2016

Bài 1:

 Giải :

Vì khi xếp xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 2 em nên nếu bỏ đi 2 em thì số học sinh lớp 6A chia hết cho cả 3 và 5.

Các số nhỏ nhất chia hết cả 3 và 5 là : 15, 30, 45

     Vì số học sinh lớp 6A từ 40 đến 50 em mà 15 và 30 < 40 => số học sinh lớp 6A là 45 em.

               Đáp số : 45 em

Bài 2 :

 Giải :

    Nếu xếp hàng 4,5 hoặc 7 đều dư 1 em => nếu trừ đi 1 em thì số học sinh khối 7 chia hết cho cả 4,5 và 7.

      Các số nhỏ nhất chia hết cho cả 4,5 và 7 là : 140, .... , 280.

            Vì các số chia hết cho 4, 5 và 7 nhỏ hơn 280 đều là các số lớn hơn 100 và bé hơn 200 nên số học sinh khối 7 của trường đó là 280 em.

                   Đáp số : 280 em

             

Phạm Thị Quỳnh ơi! Cách giải của bn đúng nhưng đáp án lại sai nên mình ko chọn bạn

Thời gian vẫn còn !!! các bạn nhanh tay lên nhé!!!!

2 tháng 12 2020

11)Gọi số h/s khối 6 của trường đó là x(x\(\in\)N;200\(\le\)x\(\le\)300)

Theo đề bài ta có: x:4 dư 1=>x-1\(⋮\)4

                              x:5 dư 1=>x-1\(⋮\)5

                              x:7 dư 1=>x-1\(⋮\)7

=>x-1\(\in\)BC(4;5;7)

Ta có :4=2^2

           5=5

           7=7

=>BCNN(4;5;7)=2^2.5.7=140

Mà B(140)={0;140;280;420;....}

=>BC(4;5;7)=x-1={0;140;280;420;.....}

Hay x={1;141;281;421;......}

Mà 200\(\le\)x\(\le\)300

=>x=281

Vậy số h/s khối 6 của trường là 281 h/s

12)làm giống 11)

30 tháng 7 2024

cần giải thích lý do tại sao lại làm như vậy ạ

vui

26 tháng 2 2020

Ta gọi số học sinh lớp 6B là x (30<x<45)
Theo bài ra, ta có:\(\hept{\begin{cases}x⋮3\\x⋮4\\x⋮6\end{cases}}\)
=> \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)
Ta có:
3 = 1.3
4 = \(2^2\)
6 = 2.3
=> \(BCNN\left(3,4,6\right)=1.2^2.3=12\)
=> \(BC\left(3,4,6\right)=B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Vì \(x\in BC\left(3,4,6\right)\)và 30<x<45 nên x = 36
Vậy số học sinh lớp 6B là 36 bạn.

13 tháng 8 2016

Gọi số học sinh lớp 6 là a , ta có :

Phân tích 3 , 4 , 6 ra thừa số nguyên tố :

3 = 3

4 = 22

6 = 2.3

BCNN(3 , 4 , 6) = 22 . 3 = 12

Vì 30 < a < 45 nên số học sinh lớp 6a = 36 ( ví 36 chia hết cho 12 ) 

        Đáp số : 36 học sinh

2 tháng 12 2021

Gọi số học sinh lớp 6a là a  (học sinh)(40<a<50)(a∈·nsao)

theo bài ra ta có:Khi xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 2 em

⇒a+2chia hết cho 3,a+2chia hết cho 5

⇒a∈BC(3,5)

Ta có:

3=3

5=5

⇒BCNN(3,5)=3×5=15

⇒BC(3,5)=B(15)=0,15,30,45,60,...........

Vì a+2chia hết cho 3 và 5 nên a=2,17,32,47,62,..........

Vì 40<a<50 nên a=47

Vậy số học sinh lớp 6a là 47 học sinh     

Đáp số:47 học sinh

2 tháng 12 2021

Gọi số hs lớp 6A là x(x∈N*)

Ta có  \(x-2\in BC\left(3,5\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;17;32;47;62;...\right\}\)

Mà \(40< x< 50\Rightarrow x=47\)

Vậy 6A có 47 hs

6 tháng 1 2016

Gọi số h/s lớp 6b là a (30 < a < 50)

Theo đề: a chia cho 3, 5, 6 thì dư 2

=> a-2 chia hết cho 3, 5, 6

=> a-2 \(\in\)BC(3, 5, 6)

Ta có: 3 = 3; 5 = 5; 6 = 2.3

=> BCNN(3, 5, 6) = 2.3.5 = 30

=> a-2 \(\in\)BC(3, 5, 6) = B(30) = {0; 30; 60;...}

=> a \(\in\){2; 32; 62; ...}

Mà 30 < a < 50

=> a = 32

Vậy lớp 6b có 32 h/s.