K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

20 tháng 11 2016

nham bai rui

14 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em

chúc bn hok tốt $_$

27 tháng 12 2016

Gọi số h/s lớp 6C là a(a khác 0).Ta có:

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

a+2 chia hết cho 4

a+2 chia hết cho 8

Suy ra:a+2ϵ BCNN(4;8)

Mà BCNN(4;8)=8
→a=8x-2

Vì số h/s lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên x thuộc tập hợp 5;6;7

+,Nếu x=5 thì a=38(loại vì 38 ko chia hết cho 3)

+,Nếu x=6 thì a=40(loại vì 40 kô chia hết cho 3)

+,Nếu x=7 thì a=54(thỏa mãn)

Vậy số h/s lớp 6C là 54 h/s

27 tháng 12 2016

có đúng không đấy

1 tháng 1 2017

vì lớp 6E có số học sinh xếp 2, 3 hàng đều đủ nên số học sinh phải là 1 số chia hết cho 6 trong khoảng từ 35 -> 60

Nên có 4 lựa chọn gồm các số : 42 ; 48 ; 54 ; 60

=> Vậy lớp 6E có 54 học sinh .

Đ/s :.......

( phần này mik chỉ giải thích cho bạn hiểu thôi

54 vì 54 khi chia cho 4 thì dư 2, chia 8 dư 6 . Mà 60 khi chia cho 4 được 15 nên ta loại luôn )

1 tháng 1 2017

Có 54 học sinh nha ! ok

25 tháng 11 2016

x thuộc vào tập hợp rỗng

12 tháng 12 2018

gọi số hok sinh lp 6A là a ( hok sinh ) ( a thuộc N ) 30 <a>45

theo đề bài ta có :

a chia hết cho 3 , a chia hết cho 4 , a chia hết cho 6 . ( có thể viết kí hiệu )

suy ra (có thể viết kí hiệu) a thuộc BC(3,4,6) ta có:

3=3  , 4=22, 6= 2  x 3 

suy ra BCNN(3,4,6)= 3x22=12

suy ra BC (3,4,6) = B(12) = {0;12;24;36;48;...}

vì 30<a>45 nên a=36

vậy số hok sinh lp 6A = 36 hok sinh

14 tháng 4 2016

+ Nếu thêm vào số học sinh của trường 10 em nữa thì khi xếp hàng 10; 12; 15; 18 thì vừa đủ. Như thế số học sinh của trường sau khi thêm 10 em phải là BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng từ 657+10=667 đến 800+10=810

+ BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng trên là 720

Vậy số hs của trường là

720-10=710 hs

21 tháng 8 2015

gọi số hs đó là a. ta có:

a-1 là BC(2,3,4,6)

=> a-1 \(\in\) { 0; 12; 24; 36; 48;...}

=> a \(\in\) { 1; 13; 25; 37; 49 ; ... }

mà 30 < a < 40

=> a=37

=> số hs là: 37

25 tháng 6 2019

gọi số HS của lớp 6A là a

Ta có khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 6 đều thừa 1 HS

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 6 )

và 30 < a < 40 hay 29 < a - 1 < 39

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 6 ) = 12

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)( 2 ; 3 ; 4 ; 6 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; ... }

Và 29 < a - 1 < 39 \(\Rightarrow\)a - 1 = 36 \(\Rightarrow\)a = 37

Vậy số HS lớp 6A là 37 học sinh .