Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>1+2+...+x=120
=>x(x+1)/2=120
=>x(x+1)=240
=>\(x^2+x-240=0\)
\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-240\right)=961>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-31}{2}=\dfrac{-32}{2}=-16\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-1+31}{2}=15\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn đáp án B
Phương pháp
+) Tính số phần tử của không gian mẫu.
+) Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”
=> A “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.
+) Tính số phần tử của biến cố A .
+) Tính xác suất của biến cố A , từ đó tính xác suất biến cố A.
Cách giải
Chọn ngẫu nhiên 3 số tự nhiên ⇒ n Ω = C 2019 3
Gọi A là biến cố: “Trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp”
=> A : “Trong 3 số tự nhiên được chọn có 2 số tự nhiên liên tiếp”.
Số cách chọn 3 trong 2019 số, trong đó có 2 số tự nhiên liên tiếp, có 2018.2017 cách (có bao gồm các bộ 3 số tự nhiên liên tiếp).
Số cách cả 3 số tự nhiên liên tiếp, có 2017 cách.
Đáp án D
Gọi bộ 5 số cần chọn là 1 ≤ a 1 < a 2 < a 3 < a 4 < a 5 ≤ 20.
Để không có hai số nào liên tiếp thì
1 ≤ a 1 < a 2 − 1 < a 3 − 2 < a 4 − 3 < a 5 − 4 ≤ 16.
Đặt b 1 = a 1 ; b 2 = a 2 − 1 ; b 3 = a 3 − 2 ; b 4 = a 4 − 3 ; b 5 = a 5 − 4.
Với b 1 < b 2 < b 3 < b 4 < b 5 suy ra không có bộ 5 số nào chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
Khi đó 1 ≤ b 1 < b 2 < b 3 < b 4 < b 5 ≤ 16.
Chọn bộ 5 số b 1 ; b 2 ; b 3 ; b 4 ; b 5 từ 16 số là tổ hợp chập 5 của 16.
Vậy có tất cả C 16 5 bộ thỏa mãn yêu cầu bài toán
Đáp án D
Nếu A = 1 ; 2 ; ....9 thì chỉ có duy nhất 1 cách là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 khi đó số cách bằng C 5 5 = C 9 − 4 5
Nếu A = 1 ; 2 ; 3...10 thì có
1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 1 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 1 ; 3 ; 6 ; 8 ; 10 ; 1 ; 3 ; 5 ; 8 ; 10 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 10 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 có 6 cách bằng 6 = C 6 5 . Như vậy đáp án sẽ là C 16 5
Phân tích 19656 ra thừa số nguyên tố ta có:
19656=23.33.7.13=8.27.7.13
Từ đó biểu diễn 19656 dưới tích của 3 thừa số:
19656= (13.2).27.(7.4) ( 1 số bạn thắc mắc 2 và 4 lấy ở đâu ra thực chất nó từ 8=2.4)
=> 19656=27.26.28
Vậy 3 số tự nhiên đó bằng 26;27;28
phân tích 19656 ra thừa số nguyên tố
19656 = 2^3. 3^3. 7.13 = 8. 27 . 7.13
từ đó biểu diễn 19656 dưới dạng tích của 3 thừa số
19656 = (13.2) . 27. (7.4) = 26. 27. 28
vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là 26, 27, 28
Ta có tích 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 93024
Vì 93024 ko có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Suy ra ko có số nào trong đó chứa chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Ta có: 10.10.10.10=10000 (10000<93024)
Suy ra mỗi số tự nhiên liên tiếp trong đó lớn hơn 10 mà 20.20.20.20=160000 (160000>93024)
Suy ra các số tự nhiên liên tiếp nhỏ hơn 20
Mà trong 4 số tự nhiên liên tiếp không có số nào có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5
Suy ra:
1.Các số tự nhiên liên tiếp đó là:11,12,13,14
11.12.13.14=1716 (loại vì 1716<93024)
2.Các số tự nhiên liên tiếp là:16,17,18,19
16.17.18.19=93024 (chọn )
từ 1....50 có 12 chữ số 0 tận cùng
51...60 có 2
61....70 có 2
71....75.76 có 3
=> 1.2......76 có 19 chữ số 0 tận cùng
Từ 1 --> 76 có số tròn chục là : 10,20,30,40,50,60,70
Vậy từ 1 đến 76 đã có 7 chữ số 0 ở tận cùng
Tích của các số là 5 và 2 nhưng ko tròn chục
Các số có tận cung là chữ số 5 là : 5,15,25,35,45,55,65,75 ; trong đó có 25 = 5 x 5 ; 75 = 5 x5 x 3
tích có các số chẵn tận cùng là : 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22...... trong đó 4 = 2x2
Vậy mỗi tích có một chữ số 0 tận cùng là : 6
Mỗi tích có 2 chữ số 0 tận cùng là : 4
Tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 --> 76 là :
7 + 6 +4 = 17 ( số )
lớp mấy
Đặt tích 2 số tự nhiên liên tiếp là \(a\left(a+1\right)=a^2+a\)
Ta sẽ xét xem tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia cho 3 dư bao nhiêu.
TH1: a chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)a2 chia hết cho 3 và a cũng chia hết cho 3
\(\Rightarrow a^2+a\) chia hết cho 3
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) chia hết cho 3
TH2: a chia 3 dư 1 -> a có dạng 3k+1
\(\Rightarrow a^2=\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)=\left(3k+1\right)3k+\left(3k+1\right).1=9k^2+3k+3k+1\)\(=3.\left(3k^2+k+k\right)+1\)
\(\Rightarrow a^2+a=3.\left(3k^2+k+k\right)+1+3k+1=3.\left(3k^2+k+k+k\right)+1+1=3.\left(3k^2+3k\right)+2\)
Thấy \(3.\left(3k^2+3k\right)+2\) chia 3 dư 2
\(\Rightarrow a^2+a\) chia 3 dư 2
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) chia 3 dư 2
TH3: a chia 3 dư 2
\(\Rightarrow a^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k+2\right)\left(3k+2\right)=\left(3k+2\right).3k+\left(3k+2\right).2=9k^2+6k+6k+4\) \(=3.\left(3k^2+2k+2k\right)+4\)
\(\Rightarrow a^2+a=3.\left(3k^2+2k+2k\right)+4+3k+2=3.\left(3k^2+2k+2k+k\right)+6\)
\(=3.\left(3k^2+5k\right)+3.2=3.\left(3k^2+5k+2\right)\) chia hết cho 3
Như vậy tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2.
Mà \(\left(-3\right)^{20}+1=3^{20}+1\) chia 3 dư 1
Vậy \(\left(-3\right)^{20}+1\) không phải tích 2 số tự nhiên liên tiếp.