K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

tính % K trong ccas hợp chất là xong :

%K trong KMnO4=39:158.100=24,68%

                 KClO3= 39:122,5.100=31,84%

                   KNO3= 39:101.100=39,61%

                   KHCO3=39%

                   KOH=69,42%

                    KI=23,49%

=> sắp xếp giảm dần : KOH->KNO3->KHCO3->KClO3->KMnO4->KI

25 tháng 2 2020

Bạn tham khảo tại đây :

Ý a , b :Câu hỏi của LIÊN - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Ý c :Câu hỏi của Phù Thủy - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

12 tháng 3 2020

a)

- FeO có PTK=56+16=72

⇒%O=\(\frac{16}{72}\). 100=22,2%

-Fe2O3 có PTK=56.2+16.3=160

⇒%O =\(\frac{16.3}{160}\).100= 30%

-Fe3O4 có PTK= 56.3+16.4=232

⇒O%=\(\frac{16.4}{232}\).100= 27,5%

=>Thành phần %O cao nhất là Fe2O3, thấp nhất là FeO

b)

-NO có PTK=14+16=30

⇒%O=\(\frac{16}{30}\).100= 53,3%

-NO2 có PTK=14+ 16.2=46

⇒%O=\(\frac{16.2}{46}\).100= 69,5%

-N2O có PTK= 14.2+16=44

⇒%O=\(\frac{16}{44}\).100=36,36%

-N2O5 có PTK=14.2+16.5=108

⇒%O=\(\frac{16.5}{108}\).100=74,074%

=>Thành phần %O cao nhất là N2O5, thấp nhất là N2O

c)

-KMnO4 có PTK=39+55+16.4=158

⇒%O=\(\frac{16.4}{158}\)100=40,5%

-KClO2 có PTK= 39+35,5+ 16.2=106,5

⇒%O=\(\frac{16.2}{106,5}\).100=30,04%

-KNO3 có PTK= 39+14+16.3=101

⇒%O=\(\frac{16.3}{101}\).100=47,5%

⇒Thành phần %O cao nhất là KNO3, thấp nhất là KClO2

haha

24 tháng 2 2020

a, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

__________0,5____________0,75 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,075.32=24\left(g\right)\)

b, \(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\uparrow\)

__________0,5________________0,25 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

c, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)

\(n_{KClO3}=\frac{2,45}{122,5}=0,02\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,2_____________0,03 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)

d, \(n_{KnO3}=\frac{24,5}{101}=0,24\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\)

__________0,24______________0,12 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,12.32=3,84\left(g\right)\)

5 tháng 3 2017

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Vì thu được cùng lượng Oxi => gọi nO2(PT1) = nO2(PT2) = c(mol)

Theo PT(1) => nKClO3 = 2/3 . nO2 = 2/3 . c(mol)

=> mKClO3 = n .M = 2/3 x c x 122,5 = 245/3 . c(g)

Theo PT(2) => nKMnO4 = 2 . nO2 = 2c(mol)

=> mKMnO4 = n .M = 2c x 158 =316c(g)

=> Tỉ lệ mKClO3 : mKMnO4 =a : b = 245/3 .c : 316c = 245 : 948

1 tháng 3 2018

D

18 tháng 3 2020

a) Hỏi đáp Hóa học

b)giả sử số mol các chất trên đều là 1

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

1--------------------------------------------------0,5(mol)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

1-----------------------------------1,5mol

\(2KNO3-->2KNO2+O2\)

1----------------------------------0,5(mol)

---> KClO3 điều chế dc nhiều O2 nhất

c) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

0,5---------------------------------------------------0,25(mol)

\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

0,5----------------------------0,75(mol)

\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

\(2KNO3-->2KNO2+O2\)

0,5---------------------------------0,25(mol)

\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

17 tháng 8 2016

1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol

PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4

            0,6   0,4      \(\leftarrow\)0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2

                0,8                             \(\leftarrow\)  0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) KMnO4= 0,8.158=126,4 g

 

17 tháng 8 2016

1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol

---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.

2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2

---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43

3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.

Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).

a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)

2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)

2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)

- Phương trình (1):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (2):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

- Phương trình (3):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (4):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b)Đối với 50 g KNO3

\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)

- Đối với 50g HgO

\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)

9 tháng 3 2020

Câu 1:

\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

Chọn B

Câu 2:

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

Chọn C

9 tháng 3 2020

Câu 1: B

Câu 2: C