Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 1 :
Bài làm
Sinh thời nhà thơ Tố Hữu đã dùng những vần thơ của mình để nổi bật lối sống đầy giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh như sau:
“ Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta từ già đến trẻ, dù bất cứ ai cũng đều gọi Người một tiếng thân thương – Bác Hồ. Hai tiếng gọi trìu mến đó đã phần nào để thể hiện sự gần gũi của đồng bào ta dành cho Bác. Đó chính là tình cảm kính trọng và tin yêu nhất dành cho Người – vị cha già dân tộc.
Nói về Bác có lẽ chúng ta sẽ phải dùng không biết bao nhiêu trang giấy bao nhiêu câu chữ để miêu tả hết về một con người, một nhân cách vĩ đại của cả dân tộc. Trong thời chiến lẫn khi đất nước hòa bình Người cũng chưa bao giờ bỏ đi thói quen tiết kiệm, lối sống giản dị khiêm nhường. Thậm chí nó còn trở thành một trong những điều đầu tiên mà Người dạy lại cho con cháu sau này.
Trong những năm tháng kháng chiến cần lao đầy gian khổ Bác một vị lãnh đạo tối cao của dân tộc nắm trong tay cả vận mệnh tổ quốc thế nhưng cuộc sống của Người vẫn rất bình dị. Hồi còn ở chiến khu Việt Bắc, Người sống trong hang Pác Bó, ăn cháo bẹ rau măng và tinh thần vẫn luôn “sẵn sàng”. Chắc hẳn sẽ chẳng ai quên những vần thơ Người đã viết trong bài “Tức cảnh Pác Bó”:
“ Sớm ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Trong những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua đó, Người vẫn thể hiện một tâm hồn lạc quan phơi phới. Bữa ăn của Người chỉ vài món rau dưa đơn giản, và Người tuyệt đối không bao giờ để lãng phí cả một hạt cơm nhỏ. Không chỉ trong bữa ăn hàng ngày mà trang phục của Người cũng vô cùng đơn sơ. Tủ quần ảo chỉ vài chiếc áo sờn vai, chiếc dép lốp đã bao lần sửa đi vá lại,…
Con người của Bác giản dị không chỉ thể hiện ở cách sống mà còn cả thái độ sống. Bác không hề muốn cầu cạnh hay làm phiền ai. Ăn xong, bát đũa luôn được xếp ngay ngắn vào trong khay thức ăn, đồ ăn thừa xếp lại tươm tất. Điều đáng trân trọng ở vị lãnh tụ này đó chính là Bác luôn chia thức ăn thành nhiều phần nhỏ rồi gắp riêng không bao giờ có ý nghĩ “để người khác dùng thức ăn thừa của mình”. Chỉ một việc làm tưởng chừng nhỏ bé đó thôi nhưng nó thể hiện tấm lòng sự trân trọng công lao của người dân lao động sản xuất.
Trong thời chiến đã vậy đến khi hòa bình lặp lại Bác trở về thủ đô trong sự đón tiếp nồng hậu của đồng bào cả nước. Bác đã từ chối căn nhà sang trọng dành cho Chủ tịch nước mà thay vào đó Người chọn cho mình một căn nhà sàn cũ của anh thợ điện làm chỗ nghỉ ngơi. Ngôi nhà sàn ấy chỉ vỏn vẹn có 3 phòng, chiếc giường ngủ khiêm tốn nằm trong góc bàn. Tuy nhiên dưới bàn tay khéo léo sắp xếp của Người, ngôi nhà ấy lúc nào cũng thoáng gió mát mẻ và gọn dàng.
Nhà thơ Tố Hữu có dịp đến thăm nhà Bác đã có những vần thơ sau:
“Nhà bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
Phía trước ngôi nhà sàn chính là áo cá, là vườn cây trái do chính tay Bác vun trồng. Những cây bưởi, cây vú sữa là tình cảm mà đồng bào khắp nơi gửi tặng đến Người. Ở cương vị một chủ tịch nước, một người nắm quyền lực tối cao thế nhưng bước đến nơi đây ta mới cảm nhận hình như đó là không gian sống của một lão nông tri thức gắn bó chan hòa cùng với thiên nhiên vườn tược.
Tuy được nhận lương cao nhất thời bấy giờ thế nhưng có bao giờ Bác sử dụng những đồng lương ấy cho chính mình đâu. Bác dùng nó để giúp đỡ dân nghèo, gửi đi để chăm sóc chiến sĩ biên phòng, chiếc chổi lông gà mà Bác dùng cũng được Người ghi lại để trừ vào tiền lương hàng tháng.
Chính cuộc sống giản dị đó đã khiến Người tìm được niềm vui sự thanh bạch và an nhiên giữa cuộc đời. Người đã từng có những vần thơ để miêu tả niềm vui cuộc sống của mình : Sống quen thanh đạm nhẹ người/ Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”.
Ôi đến đây ta không còn thấy một vị lãnh tụ vĩ đại đứng trên vạn người nữa mà trở về đúng nghĩa một thi nhân ẩn dật, cuộc sống an nhàn mà đầy ý vị. Đó phải chăng chính là cách Người tìm được niềm vui trong những năm tháng đầy cam go quyết liệt của cả dân tộc?
Nói về Bác, nhân cách của Bác có lẽ sẽ chẳng còn từ nào diễn tả hết. Chỉ biết đó là một tấm gương sáng đời đời để biết bao con cháu soi vào. Tình yêu thương, đức tính giản dị của Người chính là những động lực để các con noi theo và hãnh diện.
“Ôi cuộc đời Bác cứ thương ta
Thương một đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông đỏ nặng phù sa”.
Đề 2 :
Theo quy luật thiên nhiên, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu cho năm mới với bao điều tốt lành. Thời tiết ấm áp khiến cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, tỏa hương. Đâu đâu cũng ríu rít tiếng chim, tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ tràn đầy sức sống. Vì thế, mùa xuân được coi là mùa sinh sôi phát triển nhất trong năm.
Sinh thời, Bác Hồ phát động nhân dân hăng hái tham gia phong trào Tết trồng cây. Năm 1960, Bác viết hai câu thơ:
Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác khuyên khi mùa xuân tới, mỗi người nên trồng một cây xanh để góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp. Từ đó, Tết trồng cây đã trở thành một phong tục mới của dân tộc ta trong những ngày xuân.
Bác nói: Mùa xuân là Tết trồng cây không có nghĩa là mọi người chỉ trồng cây trong mấy ngày Tết mà trông cây suốt cả mùa xuân. Bác gọi phong trào trồng cây là Tết trồng cây với hàm ý so sánh không khí náo nức tưng bừng của nó chẳng khác chi ngày Tết… (Vui như Tết). Bác đem lại cho phong trào không khí vui tươi của lễ hội mùa xuân.
Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.
Nhắc đến mùa xuân, người ta thường nghĩ tới màu xanh mơn mởn của cỏ cây, hoa lá. Màu xanh ấy mang đến vẻ đẹp tươi mát, trù phú cho đường phố, làng quê. Nếu nơi nào cũng có cây xanh thì đất nước sẽ được bao phủ trong một màu xanh bất tận.
Xét về tác dụng của cây xanh đối với môi trường thì có thể ví cây xanh là lá phổi thiên nhiên kì diệu làm nhiệm vụ hút lọc khí thải, cung cấp khí oxi để duy trì sự sống cho muôn loài, làm trong sạch môi trường quanh ta.
Khí hậu Việt Nam cũng có lúc thất thường. Vào mùa mưa lũ nếu không có những cánh rừng như những bức tường thành vững chắc ngăn gió bão, lụt lội thì biết bao nhà cửa, ruộng vườn sẽ bị cuốn trôi, bao thành quả lao động bị phá hủy… Lũ lụt sẽ gây ra những thảm họa ghê gơm khôn lường.
Không có cây xanh, chúng ta khó có thể tồn tại một cách bình yên. Đất nước xanh tươi, con người khỏe mạnh… là cơ sở vững chắc để chúng ta học tập, lao động và sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, bảo vệ môi trường sống là vấn đề cấp thiết được nhân loại đặt lên hàng đầu. Hơn bốn chục năm trước, Bác Hồ đã quan tâm đến điều này bằng việc hô hào toàn dân tham gia Tết trồng cây . Bác quả là vị lãnh tụ cách mạng sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng.
Mùa xuân này cũng như bao mùa xuân trước, ở khắp mọi miền đất nước, nhân dân ta nô nức tham gia phong trào Tết trồng cây. Mấy năm trở lại đây, nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho dân đã động viên mọi người nỗ lực chăm sóc, bảo vệ rừng và trông thêm cây mới, phủ xanh đất trống đồi trọc. Ở các vùng ven thành phố, phong trào lập trang trại trồng hoa, trồng rau, trồng cây ăn quả ngày càng phát triển. Cây xanh ở thủ đô Hà Nội, ở thành phố Hồ Chí Minhvà các tỉnh thành khác luôn được chăm sóc chu đáo bởi bàn tay của các cô chú công nhân và ý thức bảo vệ của người dân.
Việc gìn giữ khu vườn nguyên sinh, rừng đầu nguồn và đưa ra các biện pháp để ngăn chặn việc chặt phá cây rừng bừa bãi đã trở thành mối quan tâm rất lớn của Đảng và Chính phủ.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, nhân dân ta đã trồng được thêm nhiều rừng cây mới ở miền núi, trung du; tạo ra nhiều công viên xanh trong lòng đô thị. Nếu mỗi người tự giác đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc phủ xanh đất nước thì chúng ta sẽ được sống trong môi trường xanh-sạch-đẹp. Năm nào trường em cũng tổ chức Tết trồng cây xanh nên cây xanh tỏa bóng mát khắp sân trường. Dưới bóng cây râm mát, chúng em thỏa thích vui chơi. Những mệt mỏi và căng thẳng trong giờ học hầu như tan biến hết, tâm hồn trẻ thơ lại lâng lâng, thanh thản.
Hiện nay, điều đáng buồn là vẫn còn có một số người đi ngược lại lợi ích chung. Họ chỉ biết cái lợi của cá nhân mà không cần biết đến cái thiệt hại của cộng đồng cho nên môi trường bị hủy hoại nghiên trọng vì khí thải công nghiệp, vì rừng phòng hộ bị chặt phá và đốt cháy quá nhiều. Vì thế lời Bác Hồ dạy hơn bốn mươi năm trước giờ đây lại càng tỏ rõ ý nghĩa thiết thực và quý báu.
a, Từ láy "lom khom" gợi hình ảnh người tiều phu nhỏ bé, vất vả, lam lũ, nhọc nhằn
Từ láy "lác đác" gợi hình ảnh những ngôi nhà, chợ ít ỏi, lác đác, thưa thớt.
b, Từ láy "thổn thức" gợi hình ảnh anh đội viên lòng xao xuyến, xúc động, khó nói thành lời, ngẹn ngào trước hình ảnh Bác vẫn còn thức dù đêm đã khuya và lạnh để lo việc nước, lo cho giấc ngủ của các chiên sĩ
Từ láy " thầm thì" cho ta thấy hình ảnh anh đội viên cất lời nói rất nhỏ và khẽ để cho mọi người ko tỉnh giấc, chỉ đủ để anh và Bác nghe được
c, " Lồng lộng" gợi hình ảnh trăng cao, sáng, gợi lên một không gian thoáng đãng
Hello, my name is Tri , this year i am 12 years old. My activities after school is playing soccer, ride a bike, play computer game and read comic. I usually play soccer with my best friends in sport center. Then , i ride a bike with my cousin and i play computer game with my cousin too.Then, i read comic, my favourite comic is Doremon and Conan
bản dịch :
Chào, tôi tên là Trí , năm nay tôi được 12 tuổi. Những hoạt động sau giờ học của tôi là chơi đá bóng, đạp xe, chơi game máy tính và đọc truyện tranh. Tôi thường xuyên chơi đá bóng với những người bạn thân của tôi ở trung tâm thể thao. Sau đó, tôi đạp xe với anh họ và tôi chơi game máy tính cũng với anh họ. Sau đó, tôi đọc truyện tranh, truyện tranh tôi yêu thích là Doremon và Conan
aFTER school I usually masturbate in the classroom , i Watch Porn hub or XNXX to masturbate . I usually watch hentai for 2-3 hours AND I cum in 1 hours . Sometime my sexy teacher stays in class and she asks me to fuck her . So we have a perfect fuck and she s it , she usually says that my dick is bigger than her husband and she wants me to cum in her mouth.Sexy ,big tits girl in my class also my dick, they always say : This is the first time i have seen such a big dick before.One day , all the girls in my class want to fuck me ,so we have the best gangbang ever .Thank you for listen to my activity after school
TL:
https://vndoc.com/phat-bieu-cam-nghi-ve-bai-tho-canh-khuya/download
bạn vào link và tham khảo
học tốt:-)
Những năm tháng học đường, em đã được tiếp xúc và khám phá rất nhiều những tác phẩm văn học hay, có ca dao dân ca, có tục ngữ, truyện ngắn và cả thơ, mỗi tác phẩm lại mang đến cho em những bài học sâu sắc. Nhắc đến thơ thì với em, thơ Bác luôn giữ một vị trí đặc biệt, đọc những bài thơ Người viết, em thấy mình yêu thêm quê hương, đất nước, thấy mình cần nhiều hơn nữa những cố gắng để hoàn thiện, để sống thật ý nghĩa hôm nay. Bài thơ "Cảnh khuya" là một trong những bài thơ của Bác Hồ mà em say mê nhất, một bài thơ đầy bình dị với những hình ảnh thân thuộc mà mang giá trị lớn, hàm súc về nội dung ý nghĩa.
Cảnh khuya được viết vào năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta bước vào giai đoạn quyết liệt. Bác viết bài thơ này khi đang ở chiến khu Việt Bắc.
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Việt Bắc vốn nổi tiếng với cảnh sắc, tình người, và khi được cảm nhận qua tâm hồn nhạy cảm của người thi sĩ thì cảnh sắc ấy còn đẹp và thơ hơn thế. Xa xa, nghe tiếng suối thì thầm, róc rách, tiếng suối ấy sao nhẹ nhàng, vang vọng như tiếng hát, tiếng ca. Âm thanh du dương của tiếng suối chảy khiến lòng thi nhân say mê, ví như thanh âm của tiếng nhạc mà ai đang ngẫu hứng cất lên đâu đó. Cũng viết về âm thanh tiếng suối, Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca cũng từng viết:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
Cách cảm tinh tế của những người thi sĩ thật kì lạ, tiếng suối ví như tiếng đàn, tiếng hát, tiếng suối thiết tha, tự nhiên mà khiến lòng thổn thức, mê đắm. Giữa đêm khuya, mọi vật dường như đang chìm vào giấc mộng đẹp, giữa khoảng không ìm lìm và tĩnh mịch ấy lại nghe tiếng suối chảy xa xa, nghĩ đến từng làn nước trong lành , tươi mát theo dòng chảy, chạm vào từng hòn đá ven suối mà tạo ra thứ nhạc điệu say mê. Chốn rừng chiến khu nơi bom đạn đang chực chờ, nơi những hiểm nguy đang rình rập mà cào xé lấy con người, ta vẫn cảm nhận được chút bình yên, êm ả, tiếng suối réo mang cả sự ấm áp của tiếng hát thiên nhiên, của của lòng người trao nhau.Âm thanh tiếng suối hoà dưới ánh trăng hiền dịu:
"Trăng lòng cổ thụ, bóng lồng hoa"
Trăng vốn bản thân nó đã rất đẹp, trăng vào thơ còn đẹp và tình hơn gấp trăm ngàn lần. Trăng cùng người chiến sĩ đi qua bao tháng năm, bao chặng đường, Chính Hữu từng ví ánh trăng là lý tưởng cách mạng:
" Đêm nay, rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng, trăng treo!"
Bác cũng từng xem trăng là người tri kỉ, là kẻ lãng du có tâm hồn đồng điệu với thì nhân:
" Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ."
Đến với "Cảnh khuya", trăng xinh đẹp tựa một bức tranh huyền diệu:" Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa"Trăng mang ánh sáng chở che, toả rạng nơi rừng núi chiến khu. Đó là ánh trăng bao trùm lấy cảnh vật, bao trùm những bóng cổ thụ già, bóng cây lại bao bộc lấy những lùm hoa. Hay cũng có thể hiểu đó là ánh sáng của trăng luồn qua những kẽ lá của bóng cây xanh, in xuống mặt đất thứ ánh sáng lung linh đẹp tựa như những bông hoa. Nhưng dù hiểu như thế nào đi nữa thì trăng chiến khu lúc này đây đẹp quá, mang nhiều yêu thương quá, trăng hoà quyện, rộng mở mà ôm ấp, âu yếm, bao bọc lấy cây cỏ và cảnh vật thiên nhiên. Nhịp thời 4/ 3 theo lối tiểu đối cùng điệp từ "lồng" đã khắc họa nên hình ảnh thiên nhiên vô cùng gợi cảm và giàu chất thơ. "Cảnh khuya" có nhạc, có hoạ, cảnh khuya hấp dẫn dịu dàng, trăng, suối của núi rừng chốn Tây Bắc đã cho thi nhân nguồn cảm hứng dạt dào viết nên những câu thơ chứa chan niềm yêu và sự thiết tha với thiên nhiên nhiều đến thế.
Nếu hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh thì đến với hai câu cuối, tác giả bộc lộ nỗi niềm, tâm trạng của chính mình rõ hơn:
" Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Bác Hồ, một con người tinh tế với một tâm hồn nhạy cảm, đúng trước một cảnh đẹp như vậy làm sao Bác có thể thờ ơ. Trước đó, trong "Ngắm trăng", Bác cũng từng bày tỏ:
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"
Rung động trước cái đẹp là một điều tất yếu, cảnh việt Bắc đêm nay thật hữu tình nên thơ, Bác cũng yêu, cũng quý và muốn thưởng thức ngắm nhìn mãi, sợ sẽ mất đi những khoảnh khắc đẹp đẽ lúc này nên Bác không dám chợp mắt. Những có phải Bác không ngủ chỉ bởi thiên nhiên đẹp hay tại lòng của người chiến sĩ vẫn đang nặng trĩu nỗi lo toan cho dân tộc:
" Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Đất nước đang trong giai đoạn khó khăn, nhân dân đang lầm than, khổ cực, bao chiến sĩ, đồng chí đang sống trong những hiểm nguy, thiếu thốn,... thì làm sao Bác có thể yên lòng mà say ngủ. Một người bôn ba bao năm chỉ vì muốn tìm con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc, một người chịu những gông cùm, đoạ đầy cũng vì lẽ cứu đời giúp nước thì làm sao có thể dễ dàng chợp mắt khi nước nhà còn chưa độc lập, nhân dân chưa an ổn. Câu thơ cuối bài nói lên cả một tấm lòng yêu nước mãnh liệt của Người, Bác chưa ngủ vì những băn khoăn, những nỗi lắng lo cho cách mạng, rồi mai đây sẽ ra sao? Sẽ như thế nào? Cần làm gì để thoát khỏi những bè lũ xâm lăng? Câu thơ gợi cho ta nhớ đến nhà thơ Minh Huệ với câu chuyện Bác không ngủ:
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh."
Bác là vậy, chưa một lần người nghĩ cho bản thân, chưa một lần Bác sống vì bản thân mình. Mỗi việc Bác làm, mọi điều Bác nghĩ đều hướng về nhân dân, đều vì nhân dân. Và tâm hồn Bác đẹp như chính bức tranh cảnh khuya kia vậy, bao dung, dịu dàng, lấp lánh lý tưởng cao đẹp, lạc quan trọng khó khăn, gian nan. Tâm hồn yêu thiên nhiên hoà trong tình yêu cách mạng, yêu đất nước, quê hương.
Học xong tác phẩm, những lời thơ trong bài đi vào tâm trí em tự lúc nào không hay. Thơ Bác vẫn vậy, dễ nghe, dễ cảm, dễ nhớ và dễ thuộc, thơ Bác quá đỗi gần gũi và nhẹ nhàng và dạt dào tình cảm. Đọc bài thơ, em thấy thêm yêu, thêm kính trọng tấm lòng của Bác, em sẽ cố gắng học thật tốt, sống thật có ích để xứng đáng với những hy vọng và sự hy sinh của Người.
" Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả bọn sống một kiếp người."
#9277
It took hundreds of thousands of years for the world population to grow to 1 billion. However, in just another two centuries, it grew sevenfold. You know, in 2011, the total population of the world reached 7 billion. And today, it's about 7.5 billion. Tokyo, with 37.8 million residents, continues to be the largest city in the world in terms of population.
Advances in modern medicine are the main cause of this drama growth in the world population. It helps the birth rates increase and the death rates decline. The second contributor is the improvement in living standards. This leads to the rise of global lifespan, from 64.8 years in the early 1990s to 70.0 years today. Last but not least, the number of women of reproductive age is increasing day by day.
However, the rapid population growth can lead to the shortage in medical and educational facilities and services. The population grows fast so the demand for energy also increases.Therefore, energy shortages are also a big problem. In addition, air, water and land pollution caused by growing population in big cities has bad effects on people's health.
Trả lời vì đam mê
Ngày đầu tiên đi học, em ngã xuống bùn lầy ,em vừa đi vừa khóc mẹ bắt đầu "lai trim"
Ngày đầu tiên đi học ,em mắt ướt nhạt nhòa, mẹ tiếp tục "lai trím",chao ôi sao thiết tha
Ngày đầu tiên thế đó,cô giáo hay dìm hàng ,em bây giờ cứ ngỡ, cô giáo là dân chơi
Em bây giờ khôn lớn, bỗng nhớ về ngày xưa, ngày đầu tiên đi học, mẹ cô cùng dìm hàng
Nàng xuân
Nàng xuân gõ cửa đất trời,
Văn nhân, tài tử ngân lời hoan ca.
Yêu thương xuân đến bao la,
Khiến cho sỏi đá nở hoa cũng là.
Trúc mai sum họp một nhà,
Sân si buông bỏ, gần xa chân thành
Nỉ non tiếng yến, tiếng oanh,
Hữu tình sơn thủy như tranh thiên đường
Xuân là một đóa thiên hương,
Nàng xuân hóa giải vô thường thế gian!
Tác giả Thương Hoài