Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các điểm dao động với biên độ cực đại là bụng sóng.
- Các điểm không dao động (đứng yên) là nút sóng.
khi đ1 và đ2 sáng bt thì
I = I đm = I1đm + I2đm ( 2 cái I này bạn tính ở từng đèn )
⇔ \(\dfrac{U}{R_{tđ}}\)= I đm = I1đm + I2đm
⇔\(\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_{đ2}.R_{đ1}}{R_{đ2}+R_{đ1}}}\) = I1đm + I2đm
thế số vô => R1
a) Cơ năng trong quá trình dao động là:
W=\(\frac{1}{2}\)mω2A2=\(\frac{1}{2}\).0,2.202.52=1000(J)
b) Biểu thức thế năng là:
Wt=\(\frac{1}{2}\)mω2A2cos2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\).0,2.202.52cos2(20t)=1000cos2(20t)
Biểu thức động năng là:
Wd=\(\frac{1}{2}\)mω2A2sin2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\).0,2.202.52sin2(20t)=1000sin2(20t)
Vật chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng thì thế năng của vật giảm từ giá trí lớn nhất về 0 còn động năng thì tăng dần từ 0 đến giá trị lớn nhất và ngược lại.
Vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì thế năng của vật tăng dần từ 0 đến giá trị lớn nhất còn động năng giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 và ngược lại.
Khi thế năng của vật tăng thì động năng của vật giảm và cơ năng luôn bằng tổng giá trị của động năng và thế năng .