Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
Sự hình thành tập tính học tập là
A. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron bền vững
B. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
C. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ không điều kiện và có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron có thể thay đổi
D. Sự tạo lập một chuỗi phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron và được di truyền
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.
- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.
- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.
+ Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.
+ Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.
- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.
Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…
- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.
- Vì kiến thức và kĩ năng thu được được hình thành trong đời sống cá thể không phải là bẩm sinh.
- Được hình thành bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không củng cố thường xuyên thì rất dễ bị mất đi.
Tham khảo:
- Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn sáng không cho ăn thì chó vẫn có phản xạ tiết nước bọt.
- Trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện: Các trung tâm thần kinh dưới vỏ não
- Trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện: Thần kinh trung ương
- Phản xạ không điều kiện : là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại ; Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra; Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc....
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ ; Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa....
Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
Tham khảo!
- Phản xạ có điều kiện được hình thành: khi những thay đổi về liên hệ giữa các neuron khi chúng tăng cường hoạt động do bị kích thích nhiều lần như hình thành thêm chùy synapse, kéo dài chùy synapse, tăng số lượng nhánh nhỏ của sợi nhanh hoặc thay đổi cấu tạo và chức năng của các thụ thể ở mang sau synapse, nhờ vậy thông tin đi qua synapse dễ dàng hơn.