Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Viết câu giới thiệu về phép nhân hóa P/S k cho mình nhé thank
Câu nào là câu ghép
a, Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
b, Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
c, Ng xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như 1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
trả lời
b
Tác giả đã sd bpnt nhân hóa ở khổ thơ trên :
-Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
Tác giả muốn nhắn nhủ với ta: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Bài làm ( đoạn văn )
Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người.Ai ai cũng đều có một cách khác nhau để thể hiện tình cảm của mình với nơi chôn rau cắt rốn ấy .Nhà thơ Quang Huy cũng vậy; ông đã viết nên 1 bài thơ ''Qua sông'' để chứng tỏ điều đó .Bằng phép nhân hóa cùng với sự tài tình của tác giả Quang Huy ; tác giả đã khắc họa nên một tình cảm cao quý . Thật vậy , tình cảm cao đẹp đó chính là tình gắn bó ; thủy chung ; luôn nhớ về quê hương ; cội nguồn.Tác giả viết ra bài thơ trên nhằm ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Tóm lại ; tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta rằng : chúng ta không được quên đi quê hương -nơi chôn rau cắt rốn của mình và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .
Mk ko giỏi văn:
Bài ca dao là lời của người mẹ nói với con. Mẹ trở thành nhân vật trữ tình trong câu ca dao, con người con trở thành đối tượng để câu ca dao hướng đến. Phải biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho con không chỉ thể hiện trong việc lo cho con có được những điều kiện hàng ngày như ăn, ở, mặc, học hành… mà còn thể hiện trong cả lời ru của mẹ. Lời ru là để đưa con vào giấc ngủ nhưng cũng chứa đựng trong đó biết bao tình yêu thương chan chứa, bao mong ước và hi vọng vào con trong tương lai. Bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
là lời ru ngọt ngào của mẹ nhưng cũng ẩn chứa biết bao điều. Hai câu đầu trong bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Câu ca dao đã khéo sử dụng phép so sánh để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ. Công cha được so sánh với núi ngất trời và nghĩa mẹ sánh với nước ngoài biển Đông. Những hình ảnh so sánh thật cụ thể và gần gũi: núi ngất trời cho thấy một hình ảnh kì vĩ, uy nghi và lớn lao. Người cha trở thành chỗ dựa vững chắc trong từng bước con đi. Cha thương con không vồn vã, dâng trào như mẹ nhưng rất sâu nặng và nhiều tình cảm. Núi ngất trời trở thành người dẫn đường cho con đi đến tương lai, như ngọn núi kia mãi đứng ở trên cao nhìn xuống từng bước đi của người con.
Nghĩa mẹ được sánh với nước ngoài biển Đông. Nước ở ngoài biển Đông là vô tận và không bao giờ cạn. Tình mẹ dành cho con cũng thế, dạt dào, vô tận và ngàn năm sau không cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau, mẹ nuôi con khôn lớn không quản gian lao. Điều này chỉ có mẹ mới làm được và tình mẹ dành cho con cũng như nước ngoài biển Đông không bao giờ vơi cạn.
Hai câu sau là lời khuyên nhủ của mẹ đối với con:
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Hai câu này tiếp ý hai câu trước và nâng lên thành một bài học đạo lí sâu sắc. Trong hai câu này, công cha và nghĩa mẹ lại được nhấn mạnh thêm một lần nữa và khái quát hơn bằng phép ẩn dụ núi cao, biển rộng mênh mông. Cuối cùng là lời khuyên bảo, nhắn nhủ của mẹ đối với con. Người mẹ thông qua lời ru của mình để làm cho con thấy được những gì cha mẹ đã dành cho con. Công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ như núi cao, biển rộng, do vậy con phải ghi lòng. Có như thế con mới giữ trọn đạo làm con, đạo làm người khi mai này con lớn. Lời ru của mẹ thật sự là bài học đạo lí sâu sắc đối với con.
Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm súc của tác giả . Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho con nhiều nhất . Câu cuối bài ca dao "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" để nói lên công lao to lớn của cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng , chăm sóc dạy bảo ta nên người phải trải qua rất nhiều khó nhọc . VÌ vậy chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ của mình
ở trên là góp ý của mình có gì sai sót mong các bạn bỏ qua!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bẩy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Giữa trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ?
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra< hạt gạo làng ta đó bạn >
Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.
Người lao động là< mẹ em >,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để < ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả > ,đã ra sản phẩm< dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần >,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !
Sửa đề :
EM THƯƠNG LÀN GIÓ MỒ CÔI
KHÔNG TÌM THẤY BẠN VÀO NGỒI TRONG CÂY
EM THƯƠNG SỢI NẮNG ĐÔNG GẦY
RUN RUN NGÃ GIỮA VƯỜN CÂY CẢI NGỒNG.
LÀM :
-Hình ảnh làn gió mồ côi: là những con người không có cha mẹ, mồ côi , sống đơn độc từ nhỏ ..
-Sợi nắng đông gầy: là những người không được hưởng sự bảo vệ, che chở của cha mẹ và sự quan tâm của người xung quanh.
-Qua đó, em cảm thấy thật bất hạnh thay cho những mảnh đời không có cha mẹ hoặc mất cha mẹ. Bởi vì, khi đó họ sẽ không được hưởng sự yêu thương, che chở từ những người thân cận nhất của mình. Đó là sự thiệt thòi lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người.Họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng họ bị cuộc sống dồn đẩy , chèn ép hoặc có những khuyếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu , thậm chí họ còn có lòng thương người hơn chúng ta . Vậy tại sao lại không giúp đỡ họ mà lại kì thị,xa lánh họ .
[ bài làm có khản năng ko đc tốt có j sửa đổi giúp mk >< ]
*Ryeo*
Thảm khảo :
https://h.o.c24.vn/hoi-dap/question/238379.html
~Std well~
#Jinyeon
" Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sáng đã cài then đêm sập cửa "
( " Đoàn thuyền đánh cá " - Huy Cận )
* So sánh Mặt trời như Hòn lửa
* Nhân hóa Cài, sập.
⇒⇒ Tác dụng Miêu tả sự kì vĩ, lớn lao của thiên nhiên vũ trụ, giống như một ngôi nhà khổng lồ vậy. trong đó, sóng là then cài còn màn đêm là cánh cửa. Thiên nhiên, mặt trời thật hùng vĩ tráng lệ, huy hoàng, gợi ra một bức tranh về cảnh trên biển lúc hoàng hôn. vạn vật đang có sự chuyển giao giữa ngày và đêm, bước dần vào trạng thái nghỉ ngơi.