K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

 Đoạn văn 1:Trong câu trên được sử dụng biện pháp nhân hóa 

Đoạn văn 2:Mặt trời và đôi bàn tay

21 tháng 3 2020

biện pháp so sánh

không có sự vật được nhân hóa

31 tháng 5 2019

câu này mik viết sai nhé!!!!!^^

31 tháng 5 2019

các bạn vào trang của mik và tìm câu hỏi gần giống nhé!!!

31 tháng 5 2019

Mk ko giỏi văn:

Bài ca dao là lời của người mẹ nói với con. Mẹ trở thành nhân vật trữ tình trong câu ca dao, con người con trở thành đối tượng để câu ca dao hướng đến. Phải biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho con không chỉ thể hiện trong việc lo cho con có được những điều kiện hàng ngày như ăn, ở, mặc, học hành… mà còn thể hiện trong cả lời ru của mẹ. Lời ru là để đưa con vào giấc ngủ nhưng cũng chứa đựng trong đó biết bao tình yêu thương chan chứa, bao mong ước và hi vọng vào con trong tương lai. Bài ca dao:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

 là lời ru ngọt ngào của mẹ nhưng cũng ẩn chứa biết bao điều. Hai câu đầu trong bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Câu ca dao đã khéo sử dụng phép so sánh để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ. Công cha được so sánh với núi ngất trời và nghĩa mẹ sánh với nước ngoài biển Đông. Những hình ảnh so sánh thật cụ thể và gần gũi: núi ngất trời cho thấy một hình ảnh kì vĩ, uy nghi và lớn lao. Người cha trở thành chỗ dựa vững chắc trong từng bước con đi. Cha thương con không vồn vã, dâng trào như mẹ nhưng rất sâu nặng và nhiều tình cảm. Núi ngất trời trở thành người dẫn đường cho con đi đến tương lai, như ngọn núi kia mãi đứng ở trên cao nhìn xuống từng bước đi của người con.

Nghĩa mẹ được sánh với nước ngoài biển Đông. Nước ở ngoài biển Đông là vô tận và không bao giờ cạn. Tình mẹ dành cho con cũng thế, dạt dào, vô tận và ngàn năm sau không cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau, mẹ nuôi con khôn lớn không quản gian lao. Điều này chỉ có mẹ mới làm được và tình mẹ dành cho con cũng như nước ngoài biển Đông không bao giờ vơi cạn.

Hai câu sau là lời khuyên nhủ của mẹ đối với con:

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Hai câu này tiếp ý hai câu trước và nâng lên thành một bài học đạo lí sâu sắc. Trong hai câu này, công cha và nghĩa mẹ lại được nhấn mạnh thêm một lần nữa và khái quát hơn bằng phép ẩn dụ núi cao, biển rộng mênh mông. Cuối cùng là lời khuyên bảo, nhắn nhủ của mẹ đối với con. Người mẹ thông qua lời ru của mình để làm cho con thấy được những gì cha mẹ đã dành cho con. Công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ như núi cao, biển rộng, do vậy con phải ghi lòng. Có như thế con mới giữ trọn đạo làm con, đạo làm người khi mai này con lớn. Lời ru của mẹ thật sự là bài học đạo lí sâu sắc đối với con.

31 tháng 5 2019

Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm súc của tác giả . Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho con nhiều nhất . Câu cuối bài ca dao "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" để nói lên công lao to lớn của cha  mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng , chăm sóc dạy bảo ta nên người phải trải qua rất nhiều khó nhọc . VÌ vậy chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ của mình 

ở trên là góp ý của mình có gì sai sót mong các bạn bỏ qua!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng...
Đọc tiếp

Câu 4: Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi câu văn sau:

a)Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuốm những màu sắc đẹp lạ lùng.

b)Mưa rả rích đêm ngày, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát.

c)Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Hãy chọn 1 ý ( a, b hoặc c) ở câu 4 rồi viết khoảng 3- 5 dòng  để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả .

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ai nhanh mk tik nha

1
20 tháng 3 2020

câu 4 :

a : Nhân hóa

b : Điệp từ

c: Liệt kê

Câu 5 : 

Chon a : Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một hình tượng mặt trời thật đẹp. Thông quá cái "bẽn lẽn" như thẹn thùng, ngập ngừng ấy cũng miêu tả rõ mặt trời của ngày mới e lệ và dịu dàng biết bao. Tưởng như cái nắng ngọt ngào ấy đang dường như lan tỏa khắp không gian một màu nắng êm dịu, không thấy tả rõ chi tiết nhưng đã thấy thấp thoáng hàng ngàn tia nắng mới. Chỉ bằng một từ ngữ rất sinh động, nhà văn đã khắc họa nên một hình ảnh cả thiên nhiên thật đẹp đẽ, thơ mộng. Có lẽ cái mặt trời làm nền ấy còn tỏa sáng cả khung cảnh rực rỡ ở phía sau !   

25 tháng 5 2021

a, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa được thể hiện trong những từ ngữ nào?

Thể hiện qua những từ ngữ: Say , giữ.

b, Theo em, tác giải muốn nói đến điều gì qua hai câu thơ đầu? 

Nói về lợi ích của ong mang lại cho con người'

~ Hok T ~

7 tháng 6 2022
ủa alô bạn là nhất

ai mượn

             bạn là số 1
ai mượn mày            bạn là siêu nhân

 

8 tháng 11 2021

B. nhân hoá

8 tháng 11 2021
B. Nhân hoá HT~^_^
         Tháng giêng của bé  Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chimHạt mưa mãi miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cườiQuất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - những mặt trời vàng mơTháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.                                                                            ...
Đọc tiếp

         Tháng giêng của bé 
 
Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mãi miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.                                         

                                    Đỗ Quang Huỳnh 
 
 a/ Trong bài thơ trên, tác giả sử dụng những hình thức tu từ nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 
 
b/ Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả hình ảnh trong bài thơ trên. 

4

a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.

2 tháng 3 2020

những biện pháp tu từ là:

nhân hóa và so sánh

nhờ những biện pháp tu từ đó làm cho bài văn hay hơn nhiều, sinh động hơn