K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

36Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?  A.Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản. B.Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út. C.Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc. D.Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.37Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm A.tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ. B.tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn. C.đông bậc nhất...
Đọc tiếp

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

1
24 tháng 3 2022

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

  A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

4 tháng 1 2018

nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

20 tháng 11 2018

Đặc điểm về kinh tế ở Nhật Bản :+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến , tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống , ... phục vụ giao thông liên lạc.

31 tháng 12 2018

a, Nhật Bản:

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã khôi phục và trở thành một trong hai trung tâm kinh tế lớn của thế giới, sau Hoa Kì,

-Công nghiệp đứng đầu thế giới: công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; công nghiệp điện tử; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

-Nông nghiệp: hiện đại, đảm bảo an toàn về chất lượng, thương hiệu.

-Dịch vụ:phát triển.

-Thu nhập của người dân Nhật Bản rất cao.Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD.

b, Trung Quốc :

-Là nước đông dân nhất thế giới: 1288 triệu người . Nhờ đường lối cải cách và mở của hợp lí , 20 năm qua, nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.

-Nông nghiệp: nhanh và hoàn thiện, đảm bảo được an ninh lương thực cho nhân dân.

-Công nghiệp: hoàn chỉnh và có một số ngành công nghiệp hiện đại như:điện tử, cơ khí chính xác,nguyên tử , hàng không vũ trụ.

-Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định(đat 7 %/năm), sản lượng của ngành lương thực, thận, điện năng,....đứng đầu trên thế giới.

23 tháng 12 2020

Câu 1

Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:

– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.

– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…

 

– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).

– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.

23 tháng 12 2020

Đặc điểm kinh tế - xã hội  khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới. 

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".

11 tháng 12 2016

Câu 2. Khí hậu phổ biến ở Châu Á:

- Khí hậu gió mùa: phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á; mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh, khô, ít mưa.

- Khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa và khu vực Tây Nam Á; mùa hè nóng, khô; mùa đông lạnh, khô.

Câu 3.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.

Câu 4. Địa hình:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.

Dân cư:

- Là châu lục có số dân đông nhất thế giới.

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it, số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.

Câu 6.

Phần đất liền:

- Phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen kẽ các bồn địa rộng.

- Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.

Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.