K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đặc điểm về kinh tế ở Nhật Bản :+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến , tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống , ... phục vụ giao thông liên lạc.

31 tháng 12 2018

a, Nhật Bản:

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã khôi phục và trở thành một trong hai trung tâm kinh tế lớn của thế giới, sau Hoa Kì,

-Công nghiệp đứng đầu thế giới: công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; công nghiệp điện tử; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

-Nông nghiệp: hiện đại, đảm bảo an toàn về chất lượng, thương hiệu.

-Dịch vụ:phát triển.

-Thu nhập của người dân Nhật Bản rất cao.Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD.

b, Trung Quốc :

-Là nước đông dân nhất thế giới: 1288 triệu người . Nhờ đường lối cải cách và mở của hợp lí , 20 năm qua, nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.

-Nông nghiệp: nhanh và hoàn thiện, đảm bảo được an ninh lương thực cho nhân dân.

-Công nghiệp: hoàn chỉnh và có một số ngành công nghiệp hiện đại như:điện tử, cơ khí chính xác,nguyên tử , hàng không vũ trụ.

-Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định(đat 7 %/năm), sản lượng của ngành lương thực, thận, điện năng,....đứng đầu trên thế giới.

Câu 1: 

Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :

-Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.

- Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 - 2001 tốc độ tăng hàng năm trên 7%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới.

Câu 2: 

-  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

Câu 3: 

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

- Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

 

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

27 tháng 12 2020

trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.

27 tháng 12 2020

Cảm ơn😉

27 tháng 12 2020

Nhật Bản

Là nước công nghiệp phát triển cao với các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới như: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới. Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ… thu nhập của người Nhật Bản rất cao.Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33.400 USD. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.
2 tháng 1

Khi nào mình có ny

4 tháng 1 2018

nhật là một nước có nền kinh tế phát triển lâu dài tuy lãnh thổ nhỏ nhưng họ có yếu tố con người biết áp dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh tế và đánh mạnh vào một ngành như cơ khí.
trung quốc là nươc phát triển đa thành phần kinh tế họ xuất khẩu khắp thế giới các mặt hàng như may mặc giá cực kỳ rẽ và họ đưa người đi khắp thế giới để học hỏi sau đó trở về phục vụ cho đất nước hiện nay họ là nước đang trên đà đi lên về kinh tế cao nhất thế giới.
bài học cho sự phát triển kinh tế là biết áp dụng cái mới của khoa học kỹ thuật đầu tư con người một cách chính xác và lâu dài nắm bắt thời cơ trong tiến trình hội nhập xác định đúng hướng ngành kinh tế mũi nhọn.

* Vì người Nhật sớm mở cửa để người Tây phương vào buôn bán, sớm học hỏi khoa học kỷ thuật của người phương Tây và đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất hàng hóa để canh tân nước Nhật. Đây là đường lối , chính sách của Minh Trị Thiên Hoàng . Nhưng cũng nhờ vào may mắn : khi Nhật đầu hàng vô điều kiện phe đồng minh vì bị thả 2 trái bom nguyên tử ở 2 thành phố trong thế chiên thứ 2 , thì Nhật không có quyền tổ chức quân đội, mà Mỹ phải bảo đảm độc lập cho Nhật , nên tất cả ngân sách Nhật chỉ dồn vào phát triễn kinh tế chứ không cho quốc phòng .

Giúp Em Với Ạ !!Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu ÁCâu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?A. Trung Quốc.       B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?A. Cuối thế kỉ XIX.      B. Đầu thế kỉ XX.        C. Nửa...
Đọc tiếp

Giúp Em Với Ạ !!

Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á

Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?

A. Trung Quốc.       B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?

A. Cuối thế kỉ XIX.      B. Đầu thế kỉ XX.        C. Nửa cuối thế kỉ XX.      C. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là

A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.           

B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.

C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.  

D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.

Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là

A. Trung Quốc.          B. Ấn Độ.          C. Nhật Bản.            D. Hàn Quốc.

Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?

A. Còn đang phát triển với trình độ thấp.           B. Phát triển nhanh với trình độ cao.

C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp.                D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.

1
15 tháng 11 2021

1C 

3C

4A

5B

20 tháng 12 2020

- Sau CTTG thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á bắt đầu có sự chuyển biến mạnh mẽundefined