Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
250 g nước hòa tan hết 53g Na2CO3
-->100g nước hòa tan x g Na2CO3
--> x= 100.53250=21,2(g)100.53250=21,2(g)
Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2(g)
Chỉnh lại cách vt đề 1 tí....
Ở nhiệt độ 18\(^o\)C 250g nước hòa tan 53g Na\(_2\)CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18\(^o\)C, 100g nước hòa tan Sg Na\(_2\)CO\(_3\) tạo dung dịch bão hòa.
S= \(\frac{53.100}{250}\)= 21,2g Na\(_2\)Co\(_3\)
Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na\(_2\)CO\(_3\) ở 18\(^o\)C là 21,2g.
#shin
Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.
Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Các vật nuôi của châu Á cũng rất đa dạng. Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn. gà, vịt... Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu... Đặc biệt. Bác Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
*Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết với tế bào :
-Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
-Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết .
-Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch và hoà vào máu.
Thiếu dấu câu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết
Câu trên thiếu dấu phẩy để ngăn cách các danh từ chỉ loại sự vật.
- Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này.
Phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật có nghĩa là: Tình huống có chứa lời thoại và chỉ sự kiện chính của nhân vật trong bài. Còn ngôn ngữ nhân vật là chỉ ta tình huống có chứa lời thoại và chỉ ra sự kiện chính của lời Tác giả (Ngô Tất Tố) kể chuyện. Mn giúp mình với nhé<333.
Cách làm nha bạn: chắc thế =)))
Chỉ ra các tình huống có trong đoạn trích và phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật
Tình huống trong đoạn trích:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
Ngôn ngữ tác giả:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
Ngôn ngữ nhân vật:
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
a) Trên đường đến trường.
Con đường quen -> lạ.
Cảnh vật thay đổi vì tôi đi học.
Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
ý thức được tầm quan trọng của việc học.
b) Trên sân trường.
Sân trường: dày đặc người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi.
Ngôi trường: cao ráo, sạch sẽ, xinh xắn, oai nghiêm.
Thấy mình nhỏ bé, chơ vơ-> lo sợ, rụt rè.
c) đi vào lớp học:
Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi.
Ngỡ ngàng-> tự tin.
oxit bazơ khi hòa tan vào nước tạo ra một dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
oxit axit khi hòa tan vào nước tạo ra một dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ