Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngôi trường của tôi nằm trên quốc lộ 20.Cánh cổng xanh in đậm hàng chữ''Trường THCS Ninh Gia''(chỗ này bạn ghi trường của bạn nhé)mở rộng như đang đón tôi bước vào.Nhìn từ xa ngôi trường như dãy núi nhỏ nhưng sao lại khang trang và đồ sộ đến thế.Ngôi trường được bao quanh bởi những cây hoa giấy và hoa mười giờ cùng những làn gió mát rượi thấm đượm hương thơm dịu dàng của hoa trò thật khiến cho người ta yêu lắm ngôi trường này.Những lóp học được xây theo hình chữ U và khang trang hơn trước,có đầy đủ các thiết bị học tập:tivi,máy chiếu.máy tính,....Trên bàn giáo viên đều được đặt một chiếc bình bông.Mỗi chiếc lọ như vậy chứa đầy những bông hoa màu sắc sặc sỡ.Tôi còn nhớ hồi còn học lớp 6 lớp học đâu được khang trang như thế này,bàn ghế đầy những vết bút mực,sân tập thể dục chưa lát bê tông.Làm sau mỗi tiết thể dục thì sàn của lớp dính đầy bùn đất bởi giầy của chúng tôi,lúc đó thật mắc cười.Hàng cây xanh xanh xòe tán rộng che mát cho chúng tôi dưới tiết trời ấm áp của ánh nắng mặt trời.Ngôi trường đã gắn liền với tuổi thơ,những kỉ niệm vui buồn.Tôi sẽ không bao giờ quên được
P/S:bạn lên https://lazi.vn/edu/exercise/viet-mot-doan-van-ve-mai-truong-trong-do-co-su-dung-tu-lay-tu-ghep-dai-tu-quan-he-tu-tu-dong-nghia
MB:
Giới thiệu về sách vở.
Người ta thường nghĩ rằng mọi thứ đắt tiền đều quý giá nhưng thực tế có những thứ chưa hẳn là đắt nhất nhưng lại rất quý, thận chí là vô giá. Đó chính là sách vở.
TB:
- Nêu vai trò của sách vở với con người (sách vở giúp chúng ta như thế nào, nó dạy ta điều tốt hay xấu,..)
- Những cử chỉ, hành động, đối xử với sách vở (trân trọng hay dẫm đạp lên quyển sách, vở)
- Bạn đã từng nhìn thấy người khác đối xử với quyển sách như thế nào.
- Sách vở còn giúp con người giải trí với những mẩu truyện cười, giúp đầu óc thanh thản hơn, giúp bạn qua đi những mệt mỏi của mình.
- Sách còn dạy chúng ta kinh nghiện sống, giúp ta vươn tới thành công, đến đỉnh cao của tri thức.
- Nếu trên đời không có sách vở thì sẽ ra sao.
KB:
- Nêu cảm nghĩ về sách vở.
Gợi ý
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...
*Bài làm:
Với một lối văn nghị luận kết hợp hài hòa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng. Hơn thế, văn chương còn góp phần sáng tạo ra sự sống, gây dựng cho con người những tình cảm không có và luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt.Văn chương nâng cao nhận thức, làm phong phu tâm hồn con người. Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sông trên trái đất này.
Nhớ tick mình với nha
Chúc bạn học tốt
1. Ý nghĩa hoa hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu mãnh liệt.
2. Ý nghĩa hoa hồng trắng với vẻ đẹp thuần khiết, trong sáng.
3. Hoa hồng vàng - biểu tượng của tình bạn chân thành.
4. Ý nghĩa hoa hồng xanh là sản phẩm của sự lai hóa.
Ý nghĩa khác của hoa này là những điều không thể thành hiện thực hoặc không thể đạt được. Ngoài ra ,loài hoa này còn được dùng như một biểu tượng của sự thận trọng, đắn đo mà khi ai đó được tặng hoa hồng xanh sẽ phải đưa ra nhiều suy đoán phức tạp và khó có thể giải thích được.
5. Hoa hồng tím thể hiện sự đam mê, chung thủy.
Bên cạnh đó, hoa hồng tím còn là biểu tượng của sự thủy chung, vĩnh cửu.
6. Ý nghĩa hoa hồng tỉ muội thể hiện sự gắn bó, thân thiết .
7. Hoa huệ được coi là biểu tượng của :
- Hoàng gia và vương giả
- Thiên chức làm mẹ và khả năng sinh sản
- Sự tinh khiết và vẻ đẹp tuổi trẻ
- Lòng đam mê
- Đổi mới và tái sinh
8. Ý nghĩa của hoa mộc lan tượng trưng cho phái yếu trong cuộc sống.
Ngoài ra ,mộc lan trắng còn tượng trưng cho sự tinh khiết và phẩm giá.
9. Hoa mẫu đơn được coi đại diện cho các giá trị và ý nghĩa như là :
- Tôn vinh, đặc biệt là những người mang về niềm tự hào cho gia đình bởi thành công của mình
- Sự giàu có và phú quí
- Sự lãng mạn và tình yêu, cụ thể là tình yêu giữa hai người xa lạ
- Sắc đẹp
- Thẹn thùng và xấu hổ
10. Hoa tulip là biểu tượng của :
- Sự hoàn hảo, tình yêu lâu dài giữa hai người hoặc các thành viên gia đình
- Tình yêu say đắm, cho dù niềm đam mê bị từ chối hoặc trả lại
- Tính hoàng tộc và vương giả
- Tình yêu bị quên lãng
- Kỉ niệm 11 năm ngày cưới
- Sự phong phú, thịnh vượng, và niềm đam mê
- Từ thiện và hỗ trợ cho những người kém may mắn
11. Hoa thúy cúc có một vài ý nghĩa sau:
- Sự nhẫn nại
- Tình yêu các loại
- Sự tao nhã
- Sự dễ thương
- Sự hồi tưởng ( hoặc sư mong ước rằng giá như mọi chuyện đã xảy ra theo một hướng khác)
12. Những ý nghĩa mà hoa sơn trà đại diện là:
- Khát vọng và đam mê
- Sự sàng lọc
- Sự hoàn thiện và xuất sắc
- Lòng trung thành và Tuổi thọ
Tui lười rồi nên viết ngắn thôi nha =)
13. Hoa Cẩm Chướng Hồng - Tượng trưng cho ngày của mẹ.
14. Hoa Cẩm Chướng Tím - Tính thất thường.
15. Hoa Cẩm Chướng Vàng - Tỏ ý khinh bỉ , coi thường, sự hắt hủi, cự tuyệt.
16. Hoa Cẩm Chướng có sọc - Tỏ ý từ chối, không tiếp nhận.
17. Hoa Cẩm Chướng Đỏ - Biểu hiện sự tôn kính, tỏ ý đau buồn, đau khổ.
18. Hoa Cẩm Chướng râu - Lòng can đảm - Sự tài trí
19. Hoa Cẩm Chướng sẫm - Lòng tự trọng, danh dự
20. Hoa Cẩm Nhung - Tôi mến bạn lắm!
21. Hoa Cỏ Chân ngỗng - Bị bỏ rơi
22. Hoa Cúc - Sự cao thượng.
23. Hoa Cúc Trắng - Lòng cao thượng - sự chân thực, ngây thơ, trong trắng
24. Hoa Cúc Tây - Chín chắn - tình yêu muôn màu
25. Hoa Cúc Đại Đóa - Lạc quan và niềm vui, sự vui mừng
26. Hoa Cúc Tím (Thạch Thảo) - Sự lưu luyến khi chia tay
27. Hoa Cúc Vàng - Lòng kính yêu quý mến, nỗi hân hoan vui vẻ, tỏ sự chân thực, trong trắng
28. Hoa Cúc Vạn Thọ - Sự đau buồn, nổi thất vọng, ghen ghét.
29. Hoa Cúc Zinnia - Nhớ đến bạn bè xa vắng
30. Hoa Thủy Cúc - Sự lo xa, nhớ lại.
31. Hoa Cúc Ba Tư - Sự trong trắng.
32. Hoa Cúc Mũi Hài - Tỏ ý bảo vệ.
33. Hoa Cúc Đồng Tiền - Tỏ ý chúc sống lâu.
34. Hoa Dạ Lan Hương - Sự vui chơi
35. Hoa Ðinh tử màu lửa - Càng ngày anh càng yêu em.
36. Hoa Ðinh tử màu đỏ sẫm - Lòng anh không bao giờ thay đổi.
37. Hoa Đồng Thảo - Tính khiêm nhường
38. Hoa Đồng Tiền - Niềm tin tưởng, sự sôi nổi
39. Hoa Făng - Giúp ta hàn gắn những vết thương lòng.
40. Hoa Lưu Ly (Forget Me Not) - Xin đừng quên em
1.Quê Hương
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu siêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
Quê hương là những hàng dừa ven kinh
Quê hương mang nặng nghĩa tình
Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
+) Bài viết nêu ra những ý kiến:
-
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
-
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
-
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
-
+) Những quan điểm :
-
"Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
-
"Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
-
Câu 2 :
-
Những lí lẽ :
-
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
-
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
-
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
-
+ Dẫn chứng :
-
Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa ,luôn đọc sách .
-
Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự,................
-
+Câu 3:
-
Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Xin lỗi nhưng bn làm sai rồi cũng ko hẳn là sai nhưng mình học VN chương trình mới í
Truyền thống đạo lý của dân tộc ta đã quy định một số khuôn mẫu làm người, trong đó có mối quan hệ của con cái đối với cha mẹ,con cháu đối với ông bà. Ngoài lòng hiếu kính thì người con còn có bổn phận phải biết vâng lời dạy bảo của các bậc sinh thành. Bổn phận đó được ông bà ta nhắc nhở qua câu tục ngữ:
“ Cá không ăn muối cá ươn,
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư”
Bằng cách so sánh hiện tượng cá bị ươn khi không được ướp muối mặn, câu tục ngữ khẳng định nếu con cái mà không biết vâng lời dạy bảo của cha mẹ thì sẽ hư hỏng. với hình ảnh so sánh thật cụ thể nhưng lại có tính thuyết phục rất cao. Bởi lẽ, cha mẹ là người sinh ta ra, nuôi dưỡng ta nên người, cha mẹ luôn mong muốn con cái của mình ngoan ngoãn và trưởng thành. Cha mẹ rất thương yêu con cái, vì thương yêu nên muốn cho con mình những điều tốt đẹp nhất và bổn phận làm con là phải biết vâng lời dạy bảo của cha mẹ để trở thành người tốt trong xã hội. Và cha mẹ là người chin chắn, có đạo đức, nên những lời giáo huấn của người là những điều hay lẽ phải, hợp đạo nghĩa.
Hơn nữa, những lời khuyên dạy của cha mẹ thường được đúc kết từ những kinh nghiệm thực tế, nên vừa có giá trị đạo đức, vừa có tác dụng thực tiễn. Những điều đó sẽ giúp ta thành đạt hơn trong cuộc sống và khi bước vào đời ta sẽ đỡ cảm thấy bỡ ngỡ và lạc lỏng hơn nữa. Cho nên nếu như con cái mà không nghe lời cha mẹ thì con cái sẽ trở thành một người hư hỏng vì không cha mẹ nào đi dạy cho con cái những điều xấu, trái đạo đức.
Thực tế cho thấy, lịch sử các triều đại phong kiến nước ta cho thấy vị vua nào không tuân theo lời giáo huấn của tiên vương để chăm lo việc nước mà lại đam mê tửu sắc thì thường bị mất ngai vàng. Và cuộ sống quanh ta đã diền ra biết bao nhiêu cảnh con cái không vâng lời cha mẹ,luôn cãi lời cha mẹ không lo học hành mà thường hay bỏ học trốn học, chơi game, rượu chè, thuốc lá theo lời xúi giục của bạn bè cứ mãi mê ăn chơi rồi dẫn đến sự sa đọa và cuối cùng thì hủy hoại tương lai của mình, trở thành một kẻ thất nghiệp, có khi sa vào các tệ nạn xã hội. Trong khi đó các bạn khác thì vâng lời bố mẹ chăm lo học hành, chăm chỉ làm viecj giúp đỡ bố mẹ và người đó trở thành một người con chăm ngoan hiếu thảo, học hành thành đạt, có địa vị trong xã hội.
Nhưng đôi khi, che mẹ do không nắm bắt được ước mơ, nguyện vọng của con cái nên những lời khuyên bảo của cha mẹ có lúc lại làm cho con mình không thể nào phấn đấu được. Chẳng hạn như, một người muốn chọn học ngành , chọn trường đại học kia cho phù hợp với năng lực, sở thích và đáp ứng nhu cầu của xã hội nhưng cuối cùng phải chiều theo ý bố mẹ chọn ngành nghề không đúng với nguyện vọng uối cùng có nhiều người phải chán nản và không có hướng phấn đấu. Có khi lời khuyên của cha mẹ lại nhắm vào quyền lợi cá nhân, của gia đình, lại xung đột với quyền lợi của xã hội. Trong những trường hợp này,ta cần kiên nhẫn giải thích và thuyết phục cha mẹ thay vì chúng ta vâng lời cha mẹ một cách mù quáng.
Là người con chúng ta phải biết kính trên nhường dưới, vâng lời lễ phép với ông bà cha mẹ. Đạo làm con chúng ta phải giữ trọn chữ hiếu, chúng ta không nên cãi lời ông bà cha mẹ: “ Cá không ăn muối cá ươn,Con cãi cha mẹ trăm đường con hư”. Câu tục ngữ là lời giáo dục tình cảm, đạo đức con người về lòng hiếu kính , thương yêu cha mẹ, quan hệ đầy tình nghĩa với hàng xóm,họ hàng, với mọi người chung quanh ta.
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định rõ ở sách trời
Cớ sao lũ giặc đến xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
Cái này lớp 4 có mà bạn.