Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) - Điện phân nước:
2H2O --đp--> 2H2 + O2
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
...............Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O
............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bài 2:
A---t*--->B+O2
nO2=1,68/22,4=0,075(mol)
=>mO2=0,075.32=2,4(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA=mB+mO2
=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)
=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)
mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)
mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)
Gọi CTHH của B là :KaNbOc
Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2
===>CTĐG: KNO2
Gọi CTHH của A là: KxNyOz
Định luật bảo toàn nguyên tố:
mO2=4,8+2,4=7,2(g)
=>nO2=0,45(mol)
nN=0,15(mol)
nK=0,15(mol)
Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3
===>CTHH của A: KNO3
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
a)2H2O->(đp)2H2+O2
3Fe+2O2->(to)Fe3O4
Fe3O4+H2->(to)Fe+H2O
b)*Nhận biết:CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O
-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT
-Cho các mẫu chất lần lượt tác dụng với H2O
+Nhận biết được MgO không tan
+Các chất còn lại:CaO,P2O5,NaCl,Na2O tan
-cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng
+Nhận biết được P2O5 làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhân biết được NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.
+Làm quỳ tím hóa xanh là Na2O và CaO
-dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại
+Nhận biết được CaO có kết tủa trắng(vẩn đục)
+Nhận biết được Na2O là chất còn lại(có xảy ra pư)
PTHH:CaO+H2O->Ca(OH)2;Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H2PO4;Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
Câu 1:
2Mg + O2 => 2MgO
S + O2 => SO2
4P + 5O2 => 2P2O5
3Fe + 2O2 => Fe3O4
Câu 2:
NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit
BaO: (Bari oxit) Oxit bazo
N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit
CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit
SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit
MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo
Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo
Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo
KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo
H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit
BaCl2: (Bari clorua) Muối
H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit
Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit
HCl: (axit clohidric) Axit
Câu 4:
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
Câu 5:
Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,
Câu 6:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 ___0,15_______
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,3______________________________0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 6:
Gọi a, b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1 : Y có CO2, N2 và O2 dư
KClO3 ----> KCl + 3/2 O2
2 KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
gọi nO2 = x ; =>nO2/kk = 3x*0.2 = 0.6x , nN2 = 3x*0.2 = 2.4x
hh khí gồm nO2 = 1.6x ; nN2 = 2.4x
Pt
C + O2 ---> CO2
n CO2 = nC = 0. 528/12 = 0.044
hh khí gồm : n CO2 = 0.044 ; nO2 = 1.6x - 0.044 ; nN2 = 2.4x
=> 0.044 + 1.6x - 0.044 + 2.4x = 0.044*100/22.92
<=> x = 0.048
=> mhh đầu = mY + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.048*32 = 12.53
TH 2 : Y có CO, CO2, N2
bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0.044 => nCO = 0.044 - nCO2
bảo toàn O : 0.5*nCO + nCO2 = nO2 = 1.6a
thay * vào được 0.5*(0.044 - nCO2) + nCO2 = 1.6a =>nCO2 = 3.2a- 0.044
tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0.044 + 2.4a
=>(3.2a - 0.044 )/( 0.044 + 2.4a ) = 22.92/100
a = sấp sỉ 0.02
=> m = m rắn + mO2 = 0.894*100/8.132 + 0.02 * 32 = 11,646 gam
#cre:hoc24
Câu 2:
a) số hạt nơ tơ ron = ( 52 - 16)/2 = 18
Số hạt e = số hạt p = (52 - 18)/2= 17
b)
lớp 1 có 2 e
lớp 2 có 8 e
lớp 3 có 7 e
c ) nguyên tử khối của X = ( 52 - 17) . 1,013 = 35.455 đvc
d) khối lượng bằng gam của X = 35.455 . 1/ 6,02x10^ 23 = 35.455/6,02x10^ 23
Vì 1đvc = 1/6,02x10^ 23 gam
Câu 3
% K = 100% - ( 37,65% +16,47%) = 45.88%
đặt CTHH của B là KxNyOz
X: Y : Z = 45.88/39 : 16,47/14 : 37,65/16 = 1:1:2
Vậy B là KNO2 vậy A là KNO3