K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

a)2H2O->(đp)2H2+O2

3Fe+2O2->(to)Fe3O4

Fe3O4+H2->(to)Fe+H2O

b)*Nhận biết:CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O

-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT

-Cho các mẫu chất lần lượt tác dụng với H2O

+Nhận biết được MgO không tan

+Các chất còn lại:CaO,P2O5,NaCl,Na2O tan

-cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng

+Nhận biết được P2O5 làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhân biết được NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.

+Làm quỳ tím hóa xanh là Na2O và CaO

-dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại

+Nhận biết được CaO có kết tủa trắng(vẩn đục)

+Nhận biết được Na2O là chất còn lại(có xảy ra pư)

PTHH:CaO+H2O->Ca(OH)2;Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H2PO4;Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O

4 tháng 6 2017

Phần nào bác cx tham gia nhỉ? hehe

4 tháng 3 2018

Bài 1:

a) - Điện phân nước:

2H2O --đp--> 2H2 + O2

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O

..............CaO + H2O --> Ca(OH)2

...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

...............Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Mẫu không tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl

- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O

............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

4 tháng 3 2018

Bài 2:

A---t*--->B+O2

nO2=1,68/22,4=0,075(mol)

=>mO2=0,075.32=2,4(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA=mB+mO2

=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)

=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)

mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)

mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)

Gọi CTHH của B là :KaNbOc

Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2

===>CTĐG: KNO2

Gọi CTHH của A là: KxNyOz

Định luật bảo toàn nguyên tố:

mO2=4,8+2,4=7,2(g)

=>nO2=0,45(mol)

nN=0,15(mol)

nK=0,15(mol)

Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3

===>CTHH của A: KNO3

22 tháng 8 2016

Có pt: 2KMnO4 + 16HCl => 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2+ 8H2O

Dùng H2O tác dụng vs Fe:

3Fe+4H2O => Fe3O4 + H2

Tiếp tục: 

Fe3O4 + H2 => Fe + H2O (phản ứng õi hóa khử)

23 tháng 8 2016

mình cảm ơn nha

 

17 tháng 9 2016

a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2          

b)Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O                                              

2Fe + 3Cl2   2FeCl3                                                          

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2                                                          

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2                                             Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O                                       

FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2                         

      

 

3 tháng 11 2021

con cac to bu 

21 tháng 10 2018

Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014

17 tháng 2 2019

a. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

17 tháng 2 2019

a) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

* \(Cu+O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

* \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

24 tháng 10 2016

1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)

24 tháng 10 2016

2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

13 tháng 12 2016

2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

* Cách xác định hóa trị:

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.

H2O:O............II

NH3:N ...........III

CH4: C ............IV

+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).

Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.

BaO: Ba ..............II.

SO2: S ..................IV.

-Hoá trị của nhóm nguyên tử:

Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.

Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.

H2SO4: SO4 có hoá trị II.

HOH : OH .................I

H3PO4: PO4................III.

 

 

 

13 tháng 12 2016

1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...

+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....

7 tháng 11 2016

PTHH:

a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

7 tháng 11 2016

a/ Fe2O3 + 3CO ===> 2Fe + 3CO2

b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Chúc bạn học tốt !!!hiha