1=12Ω, R
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

mạch???

15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)

A. Nhận biết:Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp làA. . Rtđ = B. Rtđ = C. Rtđ = R1 +R2 D. Rtđ =Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp làA. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U = Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =...
Đọc tiếp

A. Nhận biết:

Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là

A. . R = B. R = C. R = R1 +R2 D. R =

Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp là

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U =

Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =

Câu 31. Mạch điện có 2 điện trở mắc nối tiếp, hệ thức nào sau đây là đúng?

A. B. C. D. U1.R1 = U2.R2

B. Thông hiểu:

Câu 32. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Câu 33. Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.

C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.

D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Câu 34. Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?

 A. Điện trở.                B. Hiệu điện thế.       C. Cường độ dòng điện.        D. Công suất.

C. Vận dụng:

Câu 35. Cho R1 = 5Ω, R2 = 7Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị nào?

A. 35Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 2,9Ω

R1 R2

Câu 36. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp như hình vẽ: A A B

Biết R1 = 6Ω , R2 = 4Ω , ampe kế chỉ 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị nào sau đây?

A. 10V B. 12V C. 6V D. 5V

Câu 37. Mắc nối tiếp R1 = 5Ω , R2 = 15Ω vào hiệu điện thế 3V. Cường độ dòng điện qua mạch là

A. 0,15A B. 1,5A C. 15A D. 5A

Câu 38. Cho R1 = 12Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết U1 = 4V, tìm giá trị U2?

A. 1V         B. 2V         C. 3V             D. 6V

Câu 39. Cho R1 = 4Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 = 6V. Tìm giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

A. 10V        B. 12V             C. 4V                 D. 15V

1
12 tháng 10 2021

Ai giúp mình với 7h kiểm tra ròi ạ!!!

THANKS MN TRƯỚC Ạ!!!

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

6 tháng 8 2016

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

18 tháng 8 2020

Cấu tạo mạch : \(R_1nt\left(R_2\backslash\backslash R_3\right)\)

a/ \(R_{AB}=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\frac{10.15}{10+15}=10\left(Ôm\right)\)

b/ \(I_A=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{5,4}{10}=0,54\left(A\right)=I_1=I_{23}\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=0,54.\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=3,24\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{3,24}{10}=0,324\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{3,24}{15}=0,216\left(A\right)\)

Vậy...

18 tháng 8 2020

Mạch đây ạ

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)