K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

MxOy

mM : mO = 9:8

Mx : 16y = 9 : 8 => 8Mx = 144y => M = 18y/x

Nếu x = 1, y = 1 => M = 18 (L)

Nếu x = 2, y = 1 => M = 36 (L)

Nếu x = 2, y = 3 => M = 27 (Al)

CT: Al2O3

MxOy

Mx : 16y = 7:3 => 3Mx = 112y => M = 112y/x

Biện luận như trên ta suy ra: M = 56 (Fe)

CT: Fe2O3

4 tháng 4 2019

a)CT chung:MxOy

mM : mO = 9:8

Mx : 16y = 9 : 8 => 8Mx = 144y => M = 18y/x

Biện luận ta được M là nhôm(Al)

CT: Al2O3

b)CT chung:MxOy

Mx : 16y = 7:3 => 3Mx = 112y => M =112x/y

Biện luận ta có Mlà sắt (Fe)

=>CT: Fe2O3

29 tháng 7 2017

a, ta có:
2M/48=9/8
=> M=27, M là nhôm
Ct oxit :al2o3
b, ta có
2M/48=7/3
=> M=56, M là sắt Fe
Ct oxit là fe2o3

17 tháng 7 2017

a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3

b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3

a) CTHH: MxOy

\(\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{9}{8}=>M_X=\dfrac{18y}{x}=9.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Al_2O_3\)

b) CTHH: MxOy

\(\dfrac{\%m_M}{\%m_O}=\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=56\left(Fe\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Fe_2O_3\)

27 tháng 1 2023

Gọi CTHH là: \(M_2O_x\)

Ta có:

\(\dfrac{2M}{16x}=\dfrac{7}{3}\)\(\Rightarrow\dfrac{M}{x}=\dfrac{56}{3}\)

Xét +) x=1 ⇒ M=\(\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)

      +) x=2 ⇒ \(M=\dfrac{112}{3}\left(L\right)\)

      +) x=3 ⇒ \(M=56\left(TM\right)\)

Vậy kim loại đó là: Fe

22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

7 tháng 8 2020

Gọi x là số mol của M \(\left(x\varepsilon\left\{1;2;3\right\}\right)\), y là số mol của O

\(CTTQ:M_xO_y\)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{m_M}{m_O}=\frac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{Mx}{16y}=\frac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow Mx=\frac{16y.9}{8}=\frac{128y}{8}=18y\)

\(\Rightarrow M=\frac{18y}{x}\)

Ta có oxi có hóa trị II

\(Vớix=1thìy=1\Rightarrow M=18\left(loại\right)\)

\(Vớix=2thìy=1\Rightarrow M=9\left(loại\right)\)

\(Vớix=2thìy=3\Rightarrow M=27\left(nhận\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)

Vậy công thức của oxit là \(Al_2O_3\)

7 tháng 8 2020

Gọi CTTQ của oxit kim loại M là MxOy

THeo đề bài ta có mM / mO = 9/8

\(\frac{Mx}{16y}=\frac{9}{8}\)

⇒ M = (9*16y)/8x = \(\frac{18y}{x}\)

ta có bảng biện luận

y 1 2 3
x 2 1 2
M 9 36 27

Qua đó thấy cặp giá trị phù hợp x=2,y=3,M=27

suy ra M là Al

vậy cthh của oxit là al2o3