Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V
=> CT : R2O5
b)
%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)
=> R là photpho (P)
Đáp án B
Hướng dẫn Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA
Hợp chất với hidro có dạng RH2
Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S)
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3
Cho em hỏi làm sao mình biết đc R có hoá trị 3 khi tác dụng với hidro ạ.
\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)
a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\) (Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)