Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Ở 21ºC:
- 100g H2O hòa tan tối đa 32g KNO3 để tạo thành 132g dung dịch
Mà mdd = 528
\(\Rightarrow m_{H2O}=\frac{528.100}{132}=400\left(g\right)\)
\(m_{KNO3}=\frac{528.32}{132}=128\left(g\right)\)
+Ở 80ºC:
- 100g H2O hòa tan tối đa 170g KNO3 để tạo thành 270g dung dịch
Khối lượng nước không đổi
\(\Rightarrow m_{KNO3}=\frac{400.170}{100}=680\left(g\right)\)
Vậy để dd bão hòa ở 80ºC thì cần 680g KNO3
Mà mKNO3 ở 21ºC là 128g, nên cần thêm : \(680-128=552\left(g\right)\)KNO3 để dd bão hòa ở 80ºC
Bài 1 :
Độ tan của KNO3 ởi 20 độ C là :
\(S_{KNO_3\left(20^OC\right)}=\dfrac{60.100}{190}=\dfrac{6000}{190}\approx31,579\left(g\right)\)
Ở 20 độ C 32 gam KNO3 trong trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa.
Suy ra 500 gam nước hòa tan được \(32.\frac{500}{100}=600\left(g\right)KNO_3\)
\(\Rightarrow m_{KNO3\left(tach.ra\right)}=450-160=290\left(g\right)\)
Bài 3:
Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3
Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)
=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)
Ở 20oC
\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)
=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)
=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)
Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Câu 11 Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây?
A. 1:1 B.2:2 C. 1:2 D.2:1
Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
A.31,58 g B. 32,58g C . 33,58g D. 34,58g
Câu 13: Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5
C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2 D. HCl, H3PO4, H2SO4
Câu 14: Đốt cháy 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong không khí, ta thu được số gam nước là:
A.1,8g B. 3,6g C. 5,4g D. 7,2g
Câu 15 : ở 18oC , hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước, độ tan của ở 18oC là?
A. 12,2 g B. 21,3g C. 12,3g D. 22,3g
Câu 16 : Hòa tan 25,5g NaCl vào 80g H2O ở 20oC được dung dịch A. Hỏi A đã bão hòa chưa? Biết SNaCl = 38g ở 20oC
A.Chưa bão hòa B.Đã bão hòa C. Không xác định
Câu 17 : Cho 0,2 mol Magie tác dụng với axit sunfuric loãng thu được bao nhiêu lít khí hidro ở đktc?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.4,48 lít D. 6,68 lít
ở \(40^oC\) 100 gam \(H_2O\) hòa tan 70 gam KNO3 -> 170 gam dd bh
x 250 gam
=> x=\(\dfrac{250.70}{170}=102,94\left(g\right)\)