Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
Bài 1 :
Độ tan của KNO3 ởi 20 độ C là :
\(S_{KNO_3\left(20^OC\right)}=\dfrac{60.100}{190}=\dfrac{6000}{190}\approx31,579\left(g\right)\)
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Ở 20oC
100g nước hòa tan 14,6 g CuCl2 tạo thành 114,6g dd
\(\Rightarrow\) x g nước hòa tan y (g) CuCl2 tạo thành 500g đd
\(\Rightarrow x=m_{H2O}=\frac{500.100}{114,6}=436,3\left(g\right)\)