K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

giả sử có 100g KMnO4, KClO3

⇒m chất rắn =75g

2KMnO4to→to→K2MnO4+MnO2+O2

x___________x/2_____ x /2__ x/2 (mol)

2KClO3→2KCl+3O2

y _________y___3y/2

\(\left\{{}\begin{matrix}158x+122.5y=100\\142x+74.5y=75\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

⇒mKMnO4⇒%

⇒mKClO3⇒%

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

6 tháng 12 2016

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2

MY = 0,5875.32 = 18,8

áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2

mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3

=> nZn = 3/2 nCO2

ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03

a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)

=> % Zn = 47,912%

b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1

=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)

=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)

=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)

mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)

C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%

21 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có phản ứng (quy về nguyên tử O)

\(CH_4+4O\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow V_O=4V_{CH4}=40\left(l\right)\)

Gọi thể tích của O2; O3 lần lượt là x, y.

Suy ra x + y = 16.

Bảo toàn O: 2x + 3y = 40

Giải được x = y = 8 lít

\(\Rightarrow\%V_{O2}=\%V_{O3}=50\%\)

Câu 3:

Gọi số mol CH4; C2H4 lần lượt là x, y.

\(\Rightarrow x+y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}+2n_{C2H4}=x+2y=\frac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\)

Giải được x = 0,5; y = 0,3.

Vì % số mol = % thể tích

\(\%V_{CH4}=\frac{0,5}{0,8}.100\%=62,5\%\Rightarrow\%V_{C2H4}=37,5\%\)

Ta có:

\(n_{CO2}=2n_{CH4}+3n_{C2H4}=0,5.2+0,3.3=1,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,9.22,4=42,56\left(l\right)\)

Câu 5:

\(n_{O2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol KClO3,KMnO4 lần lượt là a;b

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}122,5a+158b=80,6\\1,5a+0,5b=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KClO3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\\m_{KMnO4}=80,6-49=31,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nung 58 gam hỗn hợp A gồm A1 (FeCO3 + tạp chất trơ) và A2 (FeS2 + tạp chất trơ) với lượng không khí (20% VO2; 80% VN2) vừa đủ trong bình kín, dung tích 10 lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A3 và hỗn hợp khí B. Trong A3 chỉ chứa một oxit sắt duy nhất và lượng tạp chất trơ ban đầu. Hỗn hợp B có tỉ khối so với hỗn hợp không khí ban đầu với thành phần cho trên là...
Đọc tiếp

Nung 58 gam hỗn hợp A gồm A1 (FeCO3 + tạp chất trơ) và A2 (FeS2 + tạp chất trơ) với lượng không khí (20% VO2; 80% VN2) vừa đủ trong bình kín, dung tích 10 lít. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A3 và hỗn hợp khí B. Trong A3 chỉ chứa một oxit sắt duy nhất và lượng tạp chất trơ ban đầu. Hỗn hợp B có tỉ khối so với hỗn hợp không khí ban đầu với thành phần cho trên là 1,181. Nung A3 trong ống sứ rồi cho luồng khí CO dư đi qua, đến khi phản ứng xong thu được 14 gam Fe chứa 4% tapjc hất (hiệu suất phản ứng khử oxit sắt là 80%)

a) Tính khối lượng A1; A2 ban đầu, biết % tạp chất trong A1, A2 bằng nhau

b) Tính áp suất của bình sau khi nung, nếu đưa về 136,5oC. Giả sử thể tích của bình không đổi

c) Nếu cho B phản ứng với oxi dư có xúc tác V2O5, sau khi phản ứng hoàn toàn hòa tan khí vào 600 ml H2O (d=1g/ml) được dung dịch axit có khối lượng riêng d=1,02 g/ml. Tính CM của dung dich axit này.

0