K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

đây là bài toán Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm

nAl2(so4)3 = 0,02 suy ra

nAl3+ = 0,02.2=0,04

nSO42- = 0,03.3=0,06

nBa2+ = 0,12 > nSO42- ⇒ nBaSO4 = nSO42-= 0,06

mBaSO4 = 13,98

nOH-=0,12.2 = 0,24

n H+= 0,1a

mrắn = mBaSO4 + mAl2O3 ( al(oh)3 → al2o3 + h2o)

⇒mAl2O3 = 15 - 13,98 = 1,02 ⇒nAl3+ = 2nAl2O3 = 0,02

Al3+ phản ứng vừa đủ với OH- nên nOH- (phản ứng với Al3+ ) = 3nAl3+

= 0,06

mặt khác ta có nOH- = nH+ 0,06

⇔ 0,24 = 0,1a + 0,06

⇒a = 1,8

các phương trình phản ứng

H+ + OH- → H2O (ưu tiên phản ứng trung hòa trước )

Ba2+ SO42- → BaSO4

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (tỉ lệ 1:3)

nếu OH- dư thì có thêm phương trình này (ở bàI này OH- không dư nên không có)

OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O (tỉ lệ 1:1)

Al(OH)3 nung → Al2O3 + H2O

4 tháng 12 2018

hình như có 2 Th mà bạn nhỉ ?

7 tháng 10 2016

Tom and Jerry *** pn hc tới chương II lun r àh?

8 tháng 10 2016

uk, bọn tớ thi học kì 1 xong mới khai giảng cơ mà,hihi

13 tháng 11 2016

pư tạo khí H2 : Fe+ 2Hcl-------------------> FeCl2 + H2
0,05<------------------------------------0,05mol
FexOy+ Hcl------------------------------> xFeCl2y/x+ h20
11,6/(56x+16y)------------------------>11,6x/(56x+16y)
=> mFe=0,05.56=2,8g=>%=...........................=> mFexOy=11,6g=>%
b. Fe(2+) + 2 Oh- ---------------------> Fe(oh)2
0,05-----------------------------------------0,05
Fe(2y/x) + 2y/xOH ------------------------------------> Fe(Oh)2y/x
11,6x/(56x+16y)----------------------------------------------------------->11,6x/(56x+16y)
nung trong kk 2(Fe(oh)2;Fe(oh)2y/x)------------------> Fe2O3
0,2mol ---------------------------- 0,1 mol
<=> (0,05+11,6x/(56x+16y) )=0,2 => x/y=3/4
vậy là Fe3O4

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc) a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ? 2....
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc)

a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A

c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ?

2. Cho 1,41g hỗn hợp 2 kim loại Al , Mg tác dụng với dd H2SO4 1,96% vừa đủ thu được 1568ml khí ở đktc và dd X

a, Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính C% các chất có trong dd X

c, Cho dd X tác dụng với 400g dd Ba(OH)2 3,42% . Sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn R . Tính khối lượng của R?

3. Hòa tan 14,2g hỗn hợp oxit CuO và Al2O3 cần vừa đủ 350g dd HCl 7,3% được dd M

a, Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

b, Tính C% chất có trong dd M

c, Tính khối lượng dd Ba(OH)2 17,1% cần thêm vào dd M để thu được :

c1, dd trong suốt ? c2, Lượng kết tủa lớn nhất ?

2
7 tháng 10 2017

Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)

7 tháng 10 2017

ai chả bt , mil hỏi chủ yếu là các ý c

23 tháng 11 2019

Bài dưới sai rồi

Làm lại nè

a) Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2--->3BaSO4+2Fe(OH)3

Ta có

n Fe2(SO4)3=\(\frac{200.8}{100.400}=0,04\left(mol\right)\)

n \(_{Ba\left(OH\right)2}=\)\(\frac{200.2,565}{100.171}=0,03\left(mol\right)\)

--->Fe2(SO4)3 dư

Theo pthh

n BaSO4=n Ba(OH)2=0,03(mol)

m BaSO4=0,03.233=6,99(g)

n Fe(OH)3=\(\frac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,02\left(mol\right)\)

m Fe(OH)3=0,02.107=2,14(g)

m A=2,14+6,99=9,13(g)

b) Theo pthh

n Fe2(SO4)3=\(\frac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\)

n Fe2(SO4)3 dư=0,04-0,01=0,03(mol)

m dd sau pư=200+200-9,13=390,87(g)

C% Fe2SO4)3=\(\frac{0,03.400}{390,87}.100\%=3,07\%\)

2Fe(OH)3---->Fe2O3+3H2O

Theo pthh

n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,01(mol)

m Fe2O3=0,01.160=1,6(g)

23 tháng 11 2019

Hơi khác

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3 + 3BaSO4

Ta có: \(\text{mFe2(SO4)3=200.8%=16 gam}\)

\(\rightarrow\) \(\text{nFe2(SO4)3=0,04 mol}\)

mBa(OH)2=5,125 gam\(\rightarrow\) nBa(OH)2=0,03 mol

Ta có: nFe2(SO4)3 > nBa(OH)2 nên Fe2(SO4)3 dư

\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3 phản ứng=0,01 mol

Kết tủa thu được gồm Fe(OH)3 0,02 mol và BaSO4 0,03 mol

\(\rightarrow\)mA=9,13 gam

\(\text{BTKL: m B=200+200-m kết tủa =390,87 gam}\)

Dung dịch B còn chứa Fe2(SO4)3 dư 0,03 mol

\(\rightarrow\) mFe2(SO4)3=12 gam

\(\rightarrow\)C% =\(\frac{12}{\text{390,87}}\)=3,07%

Nung kết tủa:

2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

Rắn sau phản ứng gồm Fe2O3 0,01 mol và BaSO4 0,03 mol

-> mC=8,59 gam

6 tháng 9 2018

a) yCO + FexOy --to-> xFe +yCO2 (1)

CO2 +Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O (2)

có thể : 2CO2 +Ba(OH)2 --> Ba(HCO3)2 (3)

Fe+2HCl --> FeCl2 + H2(4)

nBa(OH)2=0,1(mol)

nBaCO3=0,05(mol)

nFeCl2=0,1(mol)

theo (4) : nFe=nFeCl2=0,1(mol)

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 => Xét 2 trường hợp :

* TH1 : Ba(OH)2 dư => ko có (3)

theo (2) : nCO2=nBaCO3=0,05(mol)

theo (1) : nFe=\(\dfrac{x}{y}nCO2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\) (loại )

* TH2 : Ba(OH)2 hết => có (3)

theo (2) : nBa(OH)2=nBaCO3=0,05(mol)

=>nBa(OH)2(3)=0,1-0,05=0,05(mol)

theo (3) : nCO2=2nBa(OH)2(3)=0,1(mol)

=>\(\Sigma nCO2=0,15\left(mol\right)\)

theo (1) : \(\dfrac{nFe}{nCO2}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\)

=> FexOy : Fe2O3

b) theo (1) : nFe2O3=1/2 nFe=0,05(mol)

=>M=8(g)

c) theo (4) : nHCl=2nFeCl2=0,2(mol)

Vì HCl dùng dư 20% so vs lượng PƯ =>

nHCl(thực tế )=\(\dfrac{0,2}{120}.100=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

=>VHCl=1/12 (l)

8 tháng 8 2018

nNa2O= 0.1 ; nCuSO4=0,02

Na2O + H2O --> 2NaOH

0,1 0,2

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

n0: 0,02 0,2

n: 0 0,16 0,02

Cu(OH)2 ---> CuO + H2O

0,02 0,02

m CuO=1,6