Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
Cho Na vào 2 dd muối:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Nếu NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
Khí A: H2
dd B: Na2SO4, NaAlO2 (có thể)
Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3
Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\)
Nung C:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)
Cho H2 dư qua D nung nóng:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
E \(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)
Hòa tan E vào HCl:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
\(\text{+ nFeCl3= }\frac{19,5}{162,5}=\text{ 0.12 mol}\)
\(\text{+ nAl2(SO4)3= }\frac{27,36}{342}\text{= 0.08 mol}\)
\(\text{+ nH2SO4= }\frac{200}{98}\text{x9.8%= 0.2 mol}\)
\(\text{+ nNaOH=}\frac{77,6}{40}\text{=1.94 mol}\)
+ Cho A + NaOH ta có:
+ Kết tủa B gồm: Fe(OH)3
+ Dd C gồm: NaOH dư ; Na2SO4 ; NaCl ; NaAlO2
\(\text{a) + Chất rắn D là : Fe2O3 0.06 mol}\)
\(\Rightarrow\text{mD= 160x 0.06=9.6 g }\)
b) + mdd C= 400g
\(\text{+ C% NaOH=}\text{5.4%}\)
\(\text{+ C% Na2SO4=}15,62\%\)
\(\text{+ C% NaCl=}5,625\%\)
\(\text{+ C% NaAlO2= }3,28\%\)
nFeCl3 = 0,12
nAl2(SO4)3 = 0,08
nH2SO4 = 0,2
nNaOH = 1,94
Ưu tiên phản ứng trung hòa trước: H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,2 ——-> 0,4
FeCl3 + 3NaOH —> Fe(OH)3 + 3NaCl
0,12 —-> 0,36
Al2(SO4)3 + 6NaOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,08 ———-> 0,48
Sau 3 phản ứng thì còn lại nNaOH = 0,7, sau đó:
Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O
0,16 ——-> 0,16
Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 —> Fe2O3 + 3H2O
0,12 ————>0,06
m = 9,6 gam
Phần dung dịch chứa Na2SO4 (0,44 mol), NaCl (0,36 mol), NaAlO2 (0,16 mol) và NaOH dư (0,54 mol) —> C% ll là 15,62%; 5,625 %; 3,28%; 5,4%.
Tom and Jerry *** pn hc tới chương II lun r àh?
uk, bọn tớ thi học kì 1 xong mới khai giảng cơ mà,hihi