Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…
=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.
4.Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
A. Gửi yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18/6/1919).
B. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12/1920).
C. Đọc sơ thảo Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920).
D. Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.
B. Tổ chức một đội quân chính trị hùng hậu.
C. Mở đầu cho Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Đường lối của Đảng được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân.
Câu hỏi này không rõ dàng dẫn đến việc đáp án là sự kết hợp giữa nội dung các ý. Nên xem lại câu hỏi nhé!
Những chuyển biến mới về xã hội: bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
- Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
- Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
- Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Câu 1.
1. Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945:
- Lực lượng quân sự Pháp tan rã, bộ máy thống trị của Pháp đầu hàng. Đông Dương trở thành thuộc địa của Nhật.
- Đông Dương lúc này chỉ có 1 kẻ thù đó là Nhật.
- Đánh đuổi Nhật là mục tiêu hàng đầu.
2. Nhật đầu hàng Đồng Minh 15/8/1945:
- Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang.
- Thời cơ cách mạng chín muồi.
Câu 2.
- Văn bản trên nhắc đến trong Hội nghị thành lập Đảng từ 6/1 đến 7/2 năm 1930.
- Cương lĩnh chính trị bao gồm Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
+ Cương lĩnh đầu tiên đã xác định rõ mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam không chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiện tiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đưa cả nước đi lên CNXH.
+ Nhiệm vụ dân tộc được đưa lên hàng đầu.
+ Cương lĩnh xác định rõ cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải dựa trên lực lượng cách mạng là liên minh công – nông làm nòng cốt.
Bởi vì:
+Nếu Bác Hồ gửi bản tham luận đó đến hội nghị Véc-sai thì Pháp sẽ bị thất thế khi xâm lược Việt Nam
+Khi đó tình hình sẽ thêm Liên Xô tham gia về phe của Việt Nam vì Liên Xô và Pháp là kẻ thù với nhau nên Liên Xô giúp Việt Nam để tiêu diệt Pháp(có lợi cho đôi bên).
Nguồn:tự làm nên ko chắc.
Thứ nhất, bên châu Âu thời kỳ đó thì QUYỀN TỰ DO là một trong những quyền rất quan trọng của con người, do đó việc Bác Hồ đọc được bản luận cương là chuyện rất bình thường.
Thứ hai, luận cương này được in trên tờ Báo Nhân Đạo của Đảng Xã Hội Pháp, một tờ báo rất lớn và nổi tiếng của 1 Đảng có ảnh hưởng rất mạnh trong xã hội Pháp, do đó không ai có thể cấm người ta đọc báo cả, ngoài Bác Hồ còn rất nhiều nhà cách mạng của Pháp và các nước khác họ cũng đọc bài báo này.
Thứ ba, việc Bác Hồ đọc báo là việc cá nhân của Bác, Pháp dù có theo dõi thì không thể can thiệp vào đời tư của Bác. Việc theo dõi Bác là nhằm họ điều tra và đánh giá mức độ "nguy hiểm" của Bác và tiềm năng của Bác sau này.
Thứ tư, Bản yêu sách mà Bác Hồ gửi lên Hội nghị Véc-sai theo nhiều nghiên cứu thực ra không phải do Bác viết, mà là do cụ Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh soạn lên, Bác Hồ chỉ là người ký thôi, nên việc Pháp theo dõi Bác đôi khi còn không thật sự sát sao bằng việc Pháp theo dõi 2 cụ Phan.
Trở lại vấn đề, nhìn chung việc Bác đọc Sơ thảo luận cương của Lê Nin có thể thấy đó là quyền tự do của Bác, và việc mật thám Pháp có theo dõi Bác thì cũng không thể can thiệp được vào đời tư của Bác được.