Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tham khảo:
- Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã trải qua sự phân hóa sâu sắc với sự chia rẽ giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp nông dân. Tầng lớp quý tộc được hưởng lợi từ chính sách của thực dân Pháp, trong khi tầng lớp nông dân phải chịu đựng sự áp bức và bất công. Điều này đã tạo ra sự phân biệt lớn giữa khu vực đô thị và nông thôn.
Tham khảo
* Những chuyển biến mới về kinh tế: nền kinh tế Việt Nam tuy có một số chuyển biến tuy nhiên về cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển.
* Những chuyển biến mới về xã hội: bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
- Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
- Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
- Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Đáp án D
Ngân hàng Đông Dương là đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.
Đáp án: C
Giải thích:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Do nền kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc và sử dụng những mặt hàng nhập khẩu từ Pháp.
Đáp án C
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp
Những chuyển biến mới về xã hội: bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
- Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
- Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
- Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.