K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Alisean. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN

21 tháng 12 2023

Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))

Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)

Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)

Ta có:

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)

Do \(x\in N\)\(\Rightarrow x+5>0\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)

Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)

\(\Rightarrow x=1075\)

Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh

21 tháng 12 2023

Mình nhầm từ 700 đến 1200 em ạ!

28 tháng 12 2021

720

28 tháng 12 2021

720

 

27 tháng 11 2021

Gọi số học sinh tham gia là a

Theo bài ra, ta có: a chia hết cho 12 và a chia hết cho 16

=> a thuộc BC(12;16)

Ta có: 12= 22.3

            16= 24

=> BCNN(12;16)= 24.3= 48

<=> BC(12;16)= B(48)= { 0;48;96;144;192;240;288;...}

Mà 200< a < 250 nên a= 240

Vậy số học sinh tham gia là 240 học sinh

_HT_

20 tháng 12 2021

undefined

27 tháng 3 2020

Gọi số học sinh đi tham quan là \(x\)\(\left(700\le x\le800,x\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp 40 hay 45 em vào một xe đều vừa đủ nên không thay đổi . Do đó ta có :

\(x⋮40,x⋮45\)và \(700\le x\le800\)

=> \(x\in BC\left(40,45\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố :

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> \(BCNN\left(40,45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

Mà \(700\le x\le800\)và \(x\inℕ^∗\)nên loại x = 0

Do đó x = 720(tm)

Vậy có 720 học sinh đi tham quan

Gọi số học sinh đi tham quan là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

\(40=2^3\cdot5;45=3^2\cdot5\)

=>\(BCNN\left(40;45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

Vì số học sinh khi lên các xe 40 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi đều vừa đủ chỗ nên \(x\in BC\left(40;45\right)\)

=>\(x\in B\left(360\right)\)

=>\(x\in\left\{360;720;1080;...\right\}\)

mà 500<=x<=800

nên x=720(nhận)

Vậy: Số học sinh đi tham quan là 720 bạn

10 tháng 11 2015

lời  giải

 

10 tháng 11 2015

Gọi x là số xe

Theo đề bài ta có:

x chia hết cho 40

x chia hết cho 45

=>x là BC(40;45)

40=23.5

45=32.5

=>BCNN(40,45)=23.32.5=360

BC(40,45)=B(360)={0;360;720;1080;...}

=>x=720

Vậy số xe  là:720

14 tháng 12 2022

vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45

40 = 23.5

45 = 5.9

BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360

BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700  đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh

nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :

720 : 40 = 18 (xe)

kết luận .....

14 tháng 12 2022

9xe

 

28 tháng 12 2020

Gọi số học sinh trường đó là a (\(a\inℕ^∗\))

Vì khi xếp 18 hay 24 người vào 1 xe đều đủ

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮18\\a⋮24\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(18;24\right)}\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

18 = 2.32

24 = 3.23

=> BCNN(18;24) = 32.23 = 72

mà BC(18;24) = B(72) 

=> a \(\in B\left(72\right)\)

=> \(a\in\left\{0;72;144;216;288;360;432;...\right\}\)

Vì 300 < a < 400

=> a = 360

Vậy trường đó có 360 học sinh

20 tháng 12 2024

360 em

 

2 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 300 < x < 400)

Do khi xếp 40 người hay 45 người vào ô tô đều thừa 1 người

⇒ x - 1 ∈ BC(40; 45)

Ta có:

40 = 2³.5

45 = 3².5

BCNN(40; 45) = 2³.3².5 = 360

⇒ x - 1 ∈ BC(40; 45) = B(360) = {0; 360; 720; ...}

⇒ x ∈ {1; 361; 721; ...}

Mà 300 < x < 400 nên x = 361

Vậy số học sinh cần tìm là 361

2 tháng 11 2023

Vì xếp mỗi xe 40,45 hs đều thừa 1 e nên số hs cả trường là BC(40,45)

40=2^3×5

45=3^2×5

BCNN(40,45)=2^3×3^2×5=360

BC(40,45)=B(360)=[0;360;720;1080;...]

Mà số hs từ 300 đến 400 e

Suy ra số hs là : 360 (hs)