Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4
Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2
Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Cho 2 khí còn lại qua Br2
Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2
Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư
Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ
Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu
Còn lại: CH4
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
Đưa giấy quỳ ẩm vào các khí. Cl2 làm quỳ mất màu. CO2, HCl làm quỳ hoá đỏ. CH4, C2H4 không hiện tượng.
Cl2+H2O ⇌ HCl+HClO
CO2+H2O ⇌ H2CO3
Hai khí hoá đỏ quỳ dẫn qua dd Ca(OH)2 dư. CO2 làm đục nước vôi, HCl thì không.
Ca(OH)2+CO2 → CaCO3+H2O
Ca(OH)2+2HCl → CaCl2+2H2O
Dẫn 2 khí không hoá đỏ quỳ qua dd brom. C2H4 làm mất màu brom. CH4 thì không.
C2H4+Br2 → C2H4Br2
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
1/ C + 2H2 -Ni,500oC-> CH4
2/ CH3COONa + NaOH -CaO, to-> CH4↑ + Na2CO3
3/ Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3↓
4/ CH4 + 2O2 -to-> CO2↑ + 2H2O
5/ CH4+ 2Cl2 -as-> CH2Cl2 + 2HCl↑
6/ CH2Cl2 + Cl2 -as-> CHCl3 + HCl ↑
7/ CHCl3 + Cl2 -as-> CH2Cl2 + HCl↑
8/ C2H4 + H2 →Ni C2H6↑
9/ n(CH2=CH2) →to, P (-CH2-CH2-)n(PE)
10/ C2H5OH →H2SO4đ C2H4↑ + H2O
11/ C2H2 + H2 →to, Pb C2H4↑
12/ CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2.
B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO.
D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4.
B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2.
B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%
. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%.
D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II.
B. IV, III, I.
C. II, IV, I.
D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
a)
-Dùng nước vôi trong cho vào:
+Có kết tủa trắng\(\rightarrow CO_2\): \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+Không hiện tượng\(\rightarrow CH_4\)
b)
-Dùng dung dịch Br2:
+Làm mất màu da cam của dung dịch Br2\(\rightarrow C_2H_4\)
C2H4+Br2\(\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+Không hiện tượng\(\rightarrow CH_4\)
c)
-Dùng dung dịch Br2 dư:
+Làm mất màu da cam của dung dịch Br2\(\rightarrow C_2H_2\)
C2H2+2Br2\(\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+Không hiện tượng\(\rightarrow CH_4\)
Cho quỳ tím ẩm vào các khí
- Quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu là Cl2
Cl2 + H2O → HCl + HClO
- Còn lại không đổi màu
Cho 3 khí còn lại qua dd nước brom
- Dd brom mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Còn lại không phản ứng
Đốt cháy 2 khí còn lại sau đó cho vào dd nước vôi trong
- Có kết tủa là CH4CH4
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Còn lại là