K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

1 tháng 5 2019

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic

22 tháng 3 2019

Câu 1: Cho các chất sau: H2SO4 ; NaCl ; Ba(OH)2 ; HCl ; NaOH
Chất nào tác dụng với K2CO3 ?

K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + H2O + CO2
K2CO3 + NaCl --/-->
K2CO3 + Ba(OH)2 --> 2KOH + BaCO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + NaOH --/-->

Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Al ; K ; Fe : Mg ; Na

=> Fe, Al, Mg, Na, K

Câu 3: CH4 ; CH3Cl ; NaKCO3 ; C2H5OH ; C6H6
- Chất hữu cơ là: CH4 ,CH3Cl ,C2H5OH ,C6H6
- Hidrocacbon là : CH4 , C6H6
- Dẫn xuất hidrocacbon là:CH3Cl ,C2H5OH

Câu 7: Nêu hiện tượng:
a) Sục etilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
b) Sục mentan vào dung dịch Brom : chỉ phản ứng
c) Sục axetilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
d) Cho benzen vào nước : không hiện tượng

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là: a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl. c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 . Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là: a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4. c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau: A. CH2 = CH2...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.

c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .

Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:

a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.

c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:

A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH \(\equiv\) CH

Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic

Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:

A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O

B. Hợp chất khó tan trong nước.

C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.

c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .

Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:

a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.

c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:

A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH

Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.

2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic

Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:

A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O

B. Hợp chất khó tan trong nước.

C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...

9 tháng 4 2020

h​ình như còn mấy câu chưa làm

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. ...
Đọc tiếp

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

2
22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.

B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%

. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.

D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

19 tháng 3 2018

Bài 1.

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong

+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2

CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, CH4, C2H4 (I)

- Dẫn nhóm I vào dung dịch brom

+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, O2 (II)

- Dẫn nhóm II vào khí clo

+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4

CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl

+ Mẫu thử lho6ng hiện tượng chất ban đầu là O2

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,.... B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro. C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi. D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua). Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các...
Đọc tiếp

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1 tháng 5 2018

1.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2

-> khí còn lại là CH4

2.

- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6

-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6

- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH

PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O

C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O

3.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6

PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr

- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu

3 tháng 5 2018

C2H4Br2 mới đúng

Giup minh voi

1/ Thực hiện chuỗi :

C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4

↓ ↓

C2H5ONa CH3COOC2H5

---

(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH

(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4

((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O

2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.

---

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH

+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại

- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:

+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH

+ Không hiện tượng -> H2O

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.

C2H5OK: CH3-CH2-O-K .

CH3COOC2H5:

Bài 42. Luyện tập chương IV

4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.

a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.

b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.

---

A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)

PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O

nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)

=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)

=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)

b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)

mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)

=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0