K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Ta có công thức :XClR

%Cl=\(\dfrac{35,5R.100}{35,5R+200,4}=14,8\%\)

\(=>R=1\)

hóa trị kim loại là 1

19 tháng 10 2019

Gọi hóa trị của kim loại là a

CTHH: XCla

Theo bài ra ta có

\(\frac{35,5a}{35,5a+X}=0,148\)

=\(\frac{35,5a}{35,5a+204,4}=0,148\)

Giair ta tìm dc a=1

Vậy X hóa trị I

\(\frac{ }{ }\)

7 tháng 6 2021

Tại s lại có cái = 35,5.x/35,5.x+204,4 z bn

22 tháng 9 2018

Gọi CTHH là RClx

Ta có: \(C\%_{Cl}=14,8\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

22 tháng 9 2018

Gọi nguyên tố kim loại là R

Vậy CTHH là RClx

Ta có: \(\%R=\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy hóa trị của R là I

16 tháng 11 2018

Gọi kim loại cần tìm là R, ta có \(RCl_y\)

\(\%Cl=\dfrac{35,5y.100}{35,5y+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

CTHH: \(RCl\)

Vậy, hóa trị kim loại là I

16 tháng 11 2018

Gọi CTHH là \(RCl_x\)

Ta có: \(C\%_{Cl}=14,8\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{35,5x+204,4}=14,8\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

Giả sử n < m

- Với RCln\(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)

=> MR = 28n (g/mol)

- Với RClm\(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)

=> MR = 18,66m (g/mol)

TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại

TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn) 

5 tháng 2 2022

Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)

Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)

=> R là Sắt (Fe=56)

4 tháng 7 2016

- NaCl

4 tháng 7 2016

Ghi cách làm rõ giùm em

 

13 tháng 10 2016

Ta có :

Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC

=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là : 

                    28 * 0,5 = 14 (đvC)

=> R là nguyên tố Nitơ

b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N . 

Có công thức hóa học là N2

 

11 tháng 10 2016

giai giup mai kiem tra roi

 

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

16 tháng 12 2022

áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là 

R2(SO4)3

theo đề bài ta có

PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)

=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)

=>NTK(R)=112:2=56(dvC)

=> R là sắt (Fe)

16 tháng 12 2022

Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH của chất lả R2(SO4)3

=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400

=> R = 56 (đvC)